Nu nh ngha hai tam gic ng dng

  • Slides: 11
Download presentation
- Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Định nghĩa Tam giác A’B’C’

- Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Định nghĩa Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC nếu:

1. Định lí ? 1 Hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có

1. Định lí ? 1 Hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có kích thước như trong hình vẽ (có cùng đơn vị đo là cm) A A' M 4 B N 8 3 2 6 B' 4 C' C Trên các cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM =A’B’= 2 cm, AN = A’C’= 3 cm - Tính độ dài đoạn thẳng MN. - Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, tam giác AMN và tam giác A’B’C’

* Định lí Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba

* Định lí Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. A B A' B' C C'

 ABC và A’B’C’ * Định lí M B Chứng minh: KL N B'

ABC và A’B’C’ * Định lí M B Chứng minh: KL N B' C (1) GT A' C' A’B’C’ S A ABC Nêu cách dựng ∆AMN đồng dạng với ∆ABC - Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’ - Kẻ đoạn thẳng MN // BC (N AC). - Ta được: AMN ABC (*)(theo đ. lí tam giác đồng dạng). mà: AM = A’B’ (theo cách dựng) (2) Từ (1) & (2) ta có: A’C’ = AN ; B’C’ = MN và AM = A’B’(cách dựng). Do đó: AMN = A’B’C’ (c. c. c) AMN A’B’C’(**) Từ (*); (**) ta được: A’B’C’ ABC.

Lưu ý: - Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác

Lưu ý: - Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa các cạnh tương ứng ( cạnh nhỏ nhất: cạnh nhỏ nhất; cạnh lớn nhất: cạnh lớn nhất…) rồi so sánh ba tỉ số đó. + Nếu ba tỉ số đó bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó đồng dạng. +Nếu một trong ba tỉ số không bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó không đồng dạng.

2. Áp dụng: ? 2 Tìm trong hình vẽ 34 các cặp tam giác

2. Áp dụng: ? 2 Tìm trong hình vẽ 34 các cặp tam giác đồng dạng H A 6 4 8 B a) 6 D 3 E C K 2 4 b) 5 4 F I c)

2. Áp dụng: A ? 2 H 6 4 B 3 E C 8

2. Áp dụng: A ? 2 H 6 4 B 3 E C 8 a) Hình a, b Có ∆ABC 6 D 2 4 b) K 5 4 F I c) ∆DFE vì: Hình b, c ∆DEF không đồng dạng với ∆IKH. Vì Hình a, c Nên ∆ABC không đồng dạng với ∆IKH

* Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất ? * So sánh trường hợp

* Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất ? * So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác ? Trả lời: Giống nhau: Đều xét đến điều kiện ba cạnh. Khác nhau: Trường hợp bằng nhau của 2 tam giác Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia. Trường hợp đồng dạng của 2 tam giác. Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.

Bài 29 -SGK/74 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như

Bài 29 -SGK/74 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình Avẽ A’ 6 9 4 B 12 C B’ 6 8 C’ a) ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không vì sao? b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.

Bài 29 -SGK/74 a) Lập tỉ số: B A A’ 6 9 12 6

Bài 29 -SGK/74 a) Lập tỉ số: B A A’ 6 9 12 6 4 C B’ 8 ∆ABC ∆A’B’C’ (c. c. c) b) (Tính chất dãy tỉ số bằng nhau) * Nhận xét: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó. C’

VỀ NHÀ + Học thuộc định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của

VỀ NHÀ + Học thuộc định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, + BTVN: 30 trang 75 (SGK) + Xem trước bài: “TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI ”