MN TING VIT TIT 1 N TP 1

  • Slides: 9
Download presentation
MÔN: TIẾNG VIỆT TIẾT 1: ÔN TẬP

MÔN: TIẾNG VIỆT TIẾT 1: ÔN TẬP

1. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THL * TẬP ĐỌC • Người công

1. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THL * TẬP ĐỌC • Người công dân số Một • Thái sư Trần Thủ Độ • Nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng • Trí dũng song toàn • Lập làng giữ biển • Phân xử tài tình * HỌC THUỘC LÒNG. Cao Bằng • Chú đi tuần

1. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THL Tập đọc • Luật tục xưa

1. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THL Tập đọc • Luật tục xưa của người ÊĐÊ • Hộp thư mật • Phong cảnh đền Hùng • Nghĩa thầy trò • Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân • Tranh làng Hồ Học thuộc lòng • Cửa sông • Đất nước

2. TÌM VÍ DỤ ĐIỀN VÀO BẢNG TỔNG KẾT SAU CÁC KIỂU CẤU TẠO

2. TÌM VÍ DỤ ĐIỀN VÀO BẢNG TỔNG KẾT SAU CÁC KIỂU CẤU TẠO C U ĐƠN C U GHÉP Câu ghép không dùng từ nối Câu ghép dùng từ nối quan hệ từ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng Ví dụ

Ví dụ: • Các kiểu câu - Câu đơn - Câu ghép không từ

Ví dụ: • Các kiểu câu - Câu đơn - Câu ghép không từ nối - Đền Thượng nằm chót vót trên núi Nghĩa Linh - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã rất thích tranh làng Hồ - Lòng sông rộng, nước xanh trong. - Mây bay, gió thổi.

Ví dụ: -Câu ghép dùng QHT - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng

Ví dụ: -Câu ghép dùng QHT - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng • Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ bắn được năm, sáu mười phát. • Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ • Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển. • Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.

CÁC KIỂU C U Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia

CÁC KIỂU C U Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn và câu ghép. • a) Câu đơn : Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu ( bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). • b) Câu ghép : là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn. . (có đủ CN, VN ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. • Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: • Cách 1 : Nối bằng các từ có tác dụng nối. • Cách 2 : Nối trực tiếp ( không dùng từ nối ). Trong trường hợp này, • giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

Quan hệ từ (QHT) • - QHT là từ nối các từ ngữ hoặc

Quan hệ từ (QHT) • - QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau. • - Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng , mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, . . . • - Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là : • + Vì. . . nên. . . ; Do. . . nên. . . ; Nhờ. . . nên. . . ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ). • + Nếu. . . thì. . . ; Hễ. . . thì. . . (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện kết quả ). • + Tuy. . . nhưng. . . ; Mặc dù. . . nhưng. . . (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ). • + Không những. . . mà còn. . . ; Không chỉ. . . mà còn. . . (biểu thị quan hệ tăng tiến ).