KIM TRA KIN THC C Cu hi Vit

  • Slides: 18
Download presentation

KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu hỏi: Viết công thức tính công của dòng

KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu hỏi: Viết công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch. Trả lời: A = Pt = UIt Trong đó: A: Công của dòng điện (hay điện năng tiêu thụ) (J). U: Hiệu điện thế (V). I: Cường độ dòng điện (A). t: Thời gian dòng điện chạy qua (s).

Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn

Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên ? ?

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: ? Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng.

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: ? Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: Hãydụng kể tên dụng cụ đổi điệntoàn có thể toàn bộ điện năng thành v? Các cụba điện biến bộ biến điện đổi năng thành nhiệt năng có nhiệt năng. bộ phận chính là dây dẫn làm bằng chất có điện trở suất lớn Dây Constantan Hoặc dây Nikêlin Dây Đồng Dây Nikêlin Dây Constantan 1, 7. 10 -8Ωm 0, 4. 10 -6Ωm 0, 5. 10 -6Ωm

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: 1. Hệ thức của định luật: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t là : Q=I 2 Rt 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra:

MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ 55 60 K

MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ 55 60 K 5 + _ 10 50 15 45 40 20 35 30 34, 50 C 25 m 1 = 200 g = 0, 2 kg m 2 = 78 g = 0, 078 kg c 1 = 4200 J/kg. K c 2 = 880 J/kg. K I = 2, 4 A ; A V R=5Ω t = 300 s ; t 0 = 9, 50 C 250 C

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: 1. Hệ thức của định luật: 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: Cho biết: m 1= 200 g = 0, 2 kg m 2= 78 g =0, 078 kg c 1 = 4 200 J/kg. K c 2 = 880 J/kg. K I = 2, 4(A) R = 5( ) t = 300(s) t 0 = 9, 50 C C 1. A = ? J C 2 Q= ? J C 3 So sánh A và Q. C 1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên. C 2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó. C 3: Hãy so sánh A và Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: 1. Hệ thức của định luật: 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: Ta thấy Q A, nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì: Q = A Q = I 2 Rt

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG; II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: 1. Hệ thức của định luật: 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: 3. Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Q= 2 I Rt Q = 0, 24 I 2 Rt (cal) I: là cường độ dòng điện (A) R: là điện trở ( ) t: là thời gian (s) Q: là nhiệt lượng (J)

James Prescott Joule (1818 -1889) Heinrich Friedrich Emil Lenz (1804 -1865)

James Prescott Joule (1818 -1889) Heinrich Friedrich Emil Lenz (1804 -1865)

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: III. VẬN DỤNG: C 4 Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tại sao cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng sáng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên ? v. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp với nhau. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra ở dây tóc và ở dây nối tỉ lệ thuận với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng toả ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát ra ánh sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó, dây nối hầu như không nóng lên (có nhiệt độ gần bằng nhiệt độ của môi trường).

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN

TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: III. VẬN DỤNG: C 5: Một ấm điện có ghi 220 V-1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220 Vđể đun sôi 2 l nước từ nhiệt độ ban đầu là 20 o. C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả ra môi trường. Tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg. K Tóm tắt: U= Uđm= 220 V P = 1000 W V=2 lit =>m = 2 kg t 01 = 200 C t 02 = 1000 C c = 4200 J/kg. K. t=? Theo định luật bảo toàn năng lượng: A=Q => Pt = cm(t 02 - t 01) Thời gian đun sôi nước là : P

C U HỎI TRẮC NGHIỆM 1/ Định luật Jun – Len-xơ cho biết điện

C U HỎI TRẮC NGHIỆM 1/ Định luật Jun – Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng C. Hóa năng B. Năng lượng ánh sáng D. Nhiệt năng 2/ Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là của định luật Jun – Len-xơ : A. Q = IRt C. Q = IR 2 t B. Q = I 2 Rt D. Q = I 2 R 2 t 3/ Nếu Q tính bằng calo thì biểu thức nào là của định luật Jun – Len-xơ : A. Q = I 2 Rt B. Q = IR 2 t C. Q = 0, 24 I 2 Rt D. Q = 0, 42 IR 2 t

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ? Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của cầu

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ? Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của cầu chì Tiết diện của dây đồng và dây chì được quy định theo cường độ dòng điện định mức: Cường độ dòng Tiết diện dây điện định mức (A) đồng (mm 2) 1 2, 5 10 0, 1 0, 5 0, 75 Tiết diện dây chì (mm 2) 0, 3 1, 1 3, 8

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài. - Làm tất cả bài tập trong

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài. - Làm tất cả bài tập trong SBT. - Đọc “Có thể em chưa biết”. - Chuẩn bị bài tập ở bài 17 cho tiết học sau.

Hai bóng đèn ghi: Đ 1: 220 V - 75 W, Đ 2: 220

Hai bóng đèn ghi: Đ 1: 220 V - 75 W, Đ 2: 220 V 40 W. Mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế đảm bảo để hai bóng đèn không bị cháy. Hỏi bóng đèn nào sáng hơn ? Vì sao ? ĐÁP ÁN: + Vì hai bóng mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua hai bóng là như nhau. Trong cùng một khoảng thời gian nhiệt lượng toả ra trên hai bóng phụ thuộc vào điện trở của mỗi bóng. + Theo công thức tính điện trở . + Vì hiệu điện thế định mức như nhau. Mà công suất đèn 1 lớn hơn đèn 2 nên điện trở đèn 2 lớn hơn điện trở đèn 1. Do đó trong cùng một khoảng thời gian đèn 2 toả nhiệt lượng nhiều hơn đèn 1. Nên đèn 2 sáng hơn đèn 1.