KIM TRA KIN THC C Cu 1 Khi

  • Slides: 18
Download presentation
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Khi nào có công cơ học? Viết

KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học và cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức?

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi nào có công cơ học? Công thức

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi nào có công cơ học? Công thức tính công cơ học và cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức? - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. - Công thức tính công: A = F. s - Trong đó: + A: Công của lực F (J). + F: Lực tác dụng vào vật (N). + s: Quãng đường vật di chuyển (m).

- Hàng ngày, ta thường nói đến từ năng lượng. Ví dụ nhà máy

- Hàng ngày, ta thường nói đến từ năng lượng. Ví dụ nhà máy thuỷ điện Hòa Bình đã biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng lượng. - Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào? => Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng.

NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC HÔM NAY I CƠ NĂNG 1 Thế năng

NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC HÔM NAY I CƠ NĂNG 1 Thế năng hấp dẫn 2 Thế năng đàn hồi

Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng: Khi một vật có khả năng thực

Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là Jun (J)

NỘI DUNG Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG: II. Thế năng: B 1.

NỘI DUNG Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG: II. Thế năng: B 1. Thế năng hấp dẫn: A Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, có khả năng sinh công không? Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công => Không có cơ năng.

NỘI DUNG II. Thế năng: Bài 16: CƠ NĂNG s 1 B 1. Thế

NỘI DUNG II. Thế năng: Bài 16: CƠ NĂNG s 1 B 1. Thế năng hấp dẫn: C 1: Có. Vì quả nặng C 1: Nếuđộng đưa xuống quả chuyển nặnglàm A căng lên sợi 1 độ dưới dây cao nào đó thì nó kéo miếng gỗ B có cơ năng không? chuyển động, tức là Tại sao? thực hiện công. Vậy quả nặng có cơ năng. A Cơ năng trong trường hợp này gọi là gì? Thế năng hấp dẫn

II. NỘI ThếDUNG năng: I. CƠ NĂNG: Thế năng II. 1. THẾ NĂNG: s

II. NỘI ThếDUNG năng: I. CƠ NĂNG: Thế năng II. 1. THẾ NĂNG: s 1 s 2 hấp dẫn: Nếu đưa quả nặng Nếu A lên 1 độ cao lớn hơn thì cơ cơ năng hơn của nó nó sẽ của có lớn thayhơn. đổi không? B A Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao.

II. NỘI ThếDUNG năng: I. CƠ NĂNG: Thế năng II. 1. THẾ NĂNG: hấp

II. NỘI ThếDUNG năng: I. CƠ NĂNG: Thế năng II. 1. THẾ NĂNG: hấp dẫn: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? B A Nếuquả quảnặng. BBcó có khốilượnglớn lớnhơn quả nặng AA thì cơ cơ năng nó càng có năng của nó thay lớn. đổi không? B B Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng: 1. Thế năng hấp dẫn: Cơ năng

Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng: 1. Thế năng hấp dẫn: Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với vật làm mốc gọi là thế năng hấp dẫn. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của vật và mốc tính độ cao. Khi vật ở mặt đất (hoặc nơi chọn làm mốc) thì thế năng hấp dẫn bằng 0.

Bài 16: CƠ NĂNG 2. Thế năng đàn hồi: C 2: Khi đốt cháy

Bài 16: CƠ NĂNG 2. Thế năng đàn hồi: C 2: Khi đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là lò xo đã thực hiện công. Khi bị nén lò xo có cơ năng. Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vàođộ yếubiến tố Cơ năng của vật phụ thuộc vào này gọi là gì? đàn hồi nào? Cơ năng trong trường hợp dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng: 1. Khi nào vật có động năng?

Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng: 1. Khi nào vật có động năng? C 3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động. C 4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

Bài 16: CƠ NĂNG (2) 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những

Bài 16: CƠ NĂNG (2) 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? (1) C 6: Miếng gỗ chuyển động được đoạn đường dài hơn. Công của S 1 S 2 quả cầu lần này S 3 lớn hơn lần trước. C 7: Miếng gỗ chuyển động được đoạn đường dài hơn. Vận tốc càng lớn Công của quả cầu A’ > A. Khối lượng của vật càng thì động năng lớn thì động năng càng lớn.

2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? C 8:

2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? C 8: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng động năng càng lớn. nhanh thì …………… Cơ năng có 2 dạng: Thế năng và động năng. Cơ năng của vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.

CƠ NĂNG THẾ NĂNG HẤP DẪN Khối lượng Độ cao ĐỘNG NĂNG ĐÀN HỒI

CƠ NĂNG THẾ NĂNG HẤP DẪN Khối lượng Độ cao ĐỘNG NĂNG ĐÀN HỒI Độ biến dạng Vận tốc Khối lượng

- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói

- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. - Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật, được gọi là thế năng đàn hồi. - Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.

CÔNG VIỆC VỀ NHÀ - Làm các bài tập SBT. - Học thuộc phần

CÔNG VIỆC VỀ NHÀ - Làm các bài tập SBT. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”.