KHOA IU DNG MN iu Dng Cp Cu

  • Slides: 13
Download presentation
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức Đề tài: Chăm

KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức Đề tài: Chăm sóc người bệnh Thở Máy. GVHD: Nguyễn Phúc Học SVTH: Trần Hoài Thương Trần Thị Ngọc Oanh Lê Xuân Cường Trần Thị Hoài Thương Bùi Thị Na Na Nguyễn Thị Thảo Ly Trần Thị Như Ý Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Hạnh Phương Nguyễn Tăng Thị Linh Hoàng Thị Thương Hiền Nguyê n Thi Câ m Hă ng

Mục Tiêu Học Tập Định nghĩa Phân loại 1 Mục đích Chỉ định Chống

Mục Tiêu Học Tập Định nghĩa Phân loại 1 Mục đích Chỉ định Chống chỉ định 2 Các bước tiến hành cho bệnh nhân thở máy. Biến chứng 3 Quy Trình chăm sóc 4

Định nghĩa Thở máy (Thông khí nhân tạo) là một trong các thủ thuật

Định nghĩa Thở máy (Thông khí nhân tạo) là một trong các thủ thuật Hồi sức cấp cứu cơ bản nhất, cứu sống được nhiều người bệnh nặng và nguy kịch.

Phân loại Thông khí nhân tạo cơ học kinh điển hay quy ước có

Phân loại Thông khí nhân tạo cơ học kinh điển hay quy ước có nhiều phương thức nhưng có thể chia làm hai loại chính. Hô hấp nhân tạo thể tích Hô hấp nhân tạo áp lực. Đưa vào người bệnh một thể tích lưu thông được ấn định trước trên máy. Loại này bao gồm các phương thức: Thông khí nhân tạo điều khiển Thông khí nhân tạo bắt buộc ngắt quãng Thông khí nhân tạo bắt buộc Là phương thức thông khí nhân tạo hỗ trợ bằng áp lực tạo nên một thể tích lưu thông Vt thay đổi tùy theo nội lực của người bệnh. Hô hấp nhân tạo hỗ trợ toàn phần tạo ra một phương thức thông khí nhân tạo áp lực dương không bắt buộc người bệnh phải tham gia vào quá trình thông khí phế nang. Hô hấp nhân tạo hỗ trợ một phần tạo ra một phương thức thông khí nhân tạo áp lực dương bắt buộc người bệnh phải tham gia một phần vào quá trình thông khí phế nang.

Mục đích chủ yếu của thở máy nhằm cung cấp sự trợ giúp nhân

Mục đích chủ yếu của thở máy nhằm cung cấp sự trợ giúp nhân tạo và tạm thời về thông khí và oxy hóa. Ngoài ra thở máy còn nhằm chủ động kiểm soát thông khí khi có nhu cấu như dùng thuốc mê để vô cảm (trong gây mê toàn thể qua nội khí quản), thuốc an thần gây ngủ, làm giảm áp suất nội sọ ngay lập tức trong điều trị tụt não do tăng áp nội sọ, hoặc cho phép làm thủ thuật như nội soi khí phế quản, hút rửa phế quản. Chỉ định • Cơn ngừng thở. • Suy hô hấp cấp. • Hỗ trợ hô hấp để: • Giảm bớt công cơ hô hấp. Chống chỉ định • Tuyệt đối: không có. • Tương đối: • Bệnh tim, phổi không hồi phục. • Giảm bớt gánh nặng • Tràn dịch, tràn khí cho tim. màng phổi phải dẫn • Hậu phẫu có biến chứng hô hấp và tuần hoàn. lưu trước.

Các bước tiến hành cho bệnh nhân thở máy. – Thiết lập phương thức

Các bước tiến hành cho bệnh nhân thở máy. – Thiết lập phương thức thở: điều khiển, hỗ trợ… – Đặt trên máy số thích hợp lứa tuổi và tình trạng bệnh lý. Bấm nút chuyển đổi cho phù hợp. – Chọn thể tích lưu thông nếu là hô hấp nhân tạo thể tích: • Lồng ngực bình thường, phổi bình thường: Vt = 1215 ml/kg. • Độ giãn nở phổi kém: Vt = 10 -12 ml/kg. – Chọn tần số để có thông khí phút khoảng 8 lít/phút. – Nếu người bệnh vẫn chỗng máy: cho thuốc an thần (midazolam, diazepam). – Nối người bệnh với máy. – Đặt Monitor theo dõi. – Sau 15 phút thở máy: đo lại áp lực khí trong máu.

Biến chứng Chấn thương do áp lực Tổn thương phổi cấp Rối loạn trao

Biến chứng Chấn thương do áp lực Tổn thương phổi cấp Rối loạn trao đổi khí Xảy ra khi có tình trạng giãn phổi quá mức do thông khí nhân tạo, có thể gặp: tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất - tràn khí có thể rất nặng, đe doạ tính mạng bệnh nhân. Tổn thương phổi cấp có thể gặp khi thông khí nhân tạo. Nguyên nhân có thể cũng do áp lực đường thở cao (Pplateau > 30 – 35 cm. H 2 O), thông khí phút lớn, áp lực xuyên phế nang cao, phổi giãn quá mức, gây nên tổn thương màng phế nang – mao mạch. Có thể gặp rối loạn trao đổi khí và thăng bằng kiềm toan nếu thông số của máy được đặt không đúng (tăng thông khí hoặc giảm thông khí quá mức). Xẹp phổi có thể xảy ra khi có nút đờm bít tắc lòng phế quản, hoặc do thể tích lưu thông thấp làm cho phổi dãn nở kém. Có thể xẹp 1 thuỳ, 1 phân thuỳ, hoặc vi xẹp phổi. Xẹp phổi làm cho tình trạng suy hô hấp nặng lên do rối loạn tỷ lệ thông khí/tưới máu(tăng hiệu ứng shunt).

Quy Trình chăm sóc

Quy Trình chăm sóc

Nhận định Chẩn đoán điều dưỡng Lập kế hoạch chăm sóc Báo động áp

Nhận định Chẩn đoán điều dưỡng Lập kế hoạch chăm sóc Báo động áp lực cao: thở chống máy, tắc đờm, co thắt phế quản, TKMF. Báo động áp lực thấp: tuột, hở đường thở, máy mất áp lực. Báo động oxy thấp: lắp đường oxy chưa đúng, sụt áp lực nguồn oxy. Báo động ngừng thở: nếu Bn SHH phải tạm tháo máy thở, bóp bóng và báo bác sĩ. Thông khí nhân tạo do suy hô hấp, thiếu oxy trầm trọng. Những nguyên nhân dẫn đến suy hô hấp, thiếu oxy tuỳ thuộc vào tình trạng bệnh lý của từng bệnh nhân. Những nhu cầu thiết yếu của bệnh nhân và nguyên nhân như: vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng… Những nguy cơ do biến chứng của thở máy, biến chứng của bệnh gây nên. Những dấu hiệu của bệnh: cơn co giật, rối loạn thần kinh thực vật, trướng bong, tăng giảm thân nhiệt… Hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân. Phòng chống nhiễm khuẩn, loét ép. Nuôi dưỡng cho bệnh nhân, vận động thể lực. Phát hiện biến chứng của thở máy, diễn biến bệnh. Tăng cường giao tiếp giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân và gia đình. Hướng dẫn bệnh nhân cai thở máy và thôi thở máy khi đã ổn định về hô hấp và tuần hoàn. Thực hiện y lệnh nhanh chóng và chính xác.

Thực hiện kế hoạch chăm sóc. Lượng giá. Hỗ trợ hô hấp - Phụ

Thực hiện kế hoạch chăm sóc. Lượng giá. Hỗ trợ hô hấp - Phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản hoặc mở khí quản. - Kiểm tra máy thở, phụ giúp bác sĩ nối máy thở với bệnh nhân. - Phát hiện tượng chống máy. - Hút thông đường hô hấp. Phòng chống nhiễm khuẩn, loét ép - Rửa tay đúng quy trình kỹ thuật. - Chăm sóc ống nội khí quản hoặc canyl mở khí quản, kiểm tra, thay nước bình làm ẩm sau 8 -12 giờ chạy máu, cấy đờm ống nội khí quản khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn. - Vệ sinh răng miệng cho bệnh nhân. - Phòng tránh sặc, hít vào phổi. - Thay đổi tư thế cho bệnh nhân 2 giờ/lần. Kết quả chăm sóc được coi là tốt khi: - Bệnh nhân không có dấu hiệu chống máy. - Da niêm mạc hồng. - Sp. O 2 > 90%. - Mạch < 100 chu kỳ/phút. - Huyết áp trong giới hạn bình thường.

Thực hiện kế hoạch chăm sóc. Lượng giá. Nuôi dưỡng, vận động thể lực

Thực hiện kế hoạch chăm sóc. Lượng giá. Nuôi dưỡng, vận động thể lực - Đặt ống thông dạ dày, cho bệnh nhân ăn đủ chất dinh dưỡng. Bệnh nhân suy hô hấp không có nhiễm khuẩn 30 calo/kg/24 giờ, bệnh nhân có nhiễm khuẩn 35 – 50 calo/kg/24 giờ, ăn tăng dẫn. - Đảm bảo lượng nước vào ra: dịch truyền 2 – 2, 5 lít/24 giờ, nước tiểu 1, 5 lít/24 giờ. Đo lượng nước vào qua ăn, uống, dịch truyền, tính lượng nước thải ra hơi thở, mồ hôi, đại, tiểu tiện để điều chỉnh lượng nước vào ra, đề phòng thừa dịch gây phù phổi cấp. - Vận động chủ động hoặc thụ động 3 giờ/lần phòng teo cơ, cứng khớp, ứ trệ tuần hoàn, viêm tắc tĩnh mạch; thay đổi tư thế bệnh nhân 2 giờ/lần, tra thuốc chống khô mắt cho bệnh nhân 15 phút/lần. - Nước tiểu > 1, 5 lít/24 giờ. - Không có dấu hiệu nhiễm khuẩn mắc phải trong bệnh viện. - Dinh dưỡng được đảm bảo. - Ý thức bệnh nhân tốt hơn.

Thực hiện kế hoạch chăm sóc. Theo dõi biến chứng thở máy và diễn

Thực hiện kế hoạch chăm sóc. Theo dõi biến chứng thở máy và diễn biến bệnh Nhịp thở, nhịp tim, mạch, nhiệt độ, huyết áp, độ bão hoà oxy, liều oxy, ý thức bệnh nhân, thực hiện lấy bệnh phẩm xét ngiệm. Giáo dục sức khoẻ Hướng dẫn bệnh nhân thở máy không giãy giụa, không rút ống thở, không chống máy. Giải thích cho gia đình biết thở máy chỉ là tạm thời nhưng không thở máy sẽ ảnh hưởng đến tính mạng bệnh. Luyện tập bệnh nhân cai thở máy bằng cách tách dần phụ thuộc vào máy, sau đó ngừng thở máy hoàn toàn. Lượng giá.

Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe …

Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe …