CHUYN CC KIU C U THEO MC CH

  • Slides: 19
Download presentation
CHUYÊN ĐỀ: CÁC KIỂU C U THEO MỤC ĐÍCH NÓI

CHUYÊN ĐỀ: CÁC KIỂU C U THEO MỤC ĐÍCH NÓI

NỘI DUNG C U CẢM THÁN C U CẦU KHIẾN C U TRẦN THUẬT

NỘI DUNG C U CẢM THÁN C U CẦU KHIẾN C U TRẦN THUẬT

C U CẢM THÁN

C U CẢM THÁN

ĐẶC ĐIỂM CỦA C U CẢM THÁN Chứa từ cảm thán (ôi, than ôi,

ĐẶC ĐIỂM CỦA C U CẢM THÁN Chứa từ cảm thán (ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào…) Kết thúc bằng dấu chấm than Có ngữ điệu cảm thán

CHỨC NĂNG CỦA C U CẢM THÁN Dùng để bộc lộ cảm xúc

CHỨC NĂNG CỦA C U CẢM THÁN Dùng để bộc lộ cảm xúc

C U CẦU KHIẾN

C U CẦU KHIẾN

ĐẶC ĐIỂM CỦA C U CẦU KHIẾN Chứa từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ,

ĐẶC ĐIỂM CỦA C U CẦU KHIẾN Chứa từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, . . . ) Ngữ điệu cầu khiến Ví dụ: 1. Đừng nói chuyện nữa! 2. Tiến lên! Thường kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm

CHỨC NĂNG CỦA C U CẦU KHIẾN Ra lệnh Yêu cầu Đề nghị Khuyên

CHỨC NĂNG CỦA C U CẦU KHIẾN Ra lệnh Yêu cầu Đề nghị Khuyên bảo

BÀI TẬP NHANH Hãy cho biết tác dụng của những câu cầu khiến sau:

BÀI TẬP NHANH Hãy cho biết tác dụng của những câu cầu khiến sau: a, Cậu nên đi học đi. → Khuyên bảo b, Đừng nói chuyện! → Ra lệnh c, Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. → Yêu cầu d, Cầm lấy tay tôi nào! → Đề nghị

C U TRẦN THUẬT

C U TRẦN THUẬT

ĐẶC ĐIỂM CỦA C U TRẦN THUẬT Không có đặc điểm hình thức của

ĐẶC ĐIỂM CỦA C U TRẦN THUẬT Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu khác (không chứa từ chứng) Thường kết thúc bằng dấu chấm, chấm lửng, đôi khi là chấm than Ví dụ: 1. Thế rồi Dế Choắt thở. 2. - Bẩm. . . quan lớn. . . đê vỡ mất rồi!

CHỨC NĂNG CỦA C U TRẦN THUẬT Miêu tả, nhận định Kể, thông báo

CHỨC NĂNG CỦA C U TRẦN THUẬT Miêu tả, nhận định Kể, thông báo Yêu cầu, đề nghị Bộc lộ cảm xúc

LƯU Ý C U TRẦN THUẬT THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CẦU KHIẾN Giống nhau

LƯU Ý C U TRẦN THUẬT THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CẦU KHIẾN Giống nhau - Kết thúc bằng dấu chấm hoặc chấm than. - Có chức năng cầu khiến. Khác nhau - Không có từ cầu khiến Ví dụ C U CẦU KHIẾN Anh không nên hút thuốc ở đây. - Có từ cầu khiến Anh đừng hút thuốc ở đây.

BÀI TẬP NHANH Hãy xác định kiểu câu theo mục đích nói trong các

BÀI TẬP NHANH Hãy xác định kiểu câu theo mục đích nói trong các ví dụ sau: a, Em hứa sẽ không tái phạm nữa. → Câu trần thuật b, Học rộng rồi tóm lại cho gọn. → Câu trần thuật c, Xin đừng vứt rác ở đây. → Câu cầu khiến d, Cậu nên đọc sách mỗi ngày. → Câu trần thuật e, Cầm lấy tay tôi đi! → Câu cầu khiến

TỔNG KẾT Kiểu câu Câu cảm thán Câu cầu khiến Câu trần thuật Câu

TỔNG KẾT Kiểu câu Câu cảm thán Câu cầu khiến Câu trần thuật Câu nghi vấn Câu phủ định Dấu hiệu hình thức Chức năng

LUYỆN TẬP Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “(1)

LUYỆN TẬP Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “(1) Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: “(2) Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không? ” (3) Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. (4) Năm sáu thằng xúm lại, húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra. - (5) Cá rô kho khế, vừa dừ, vừa thơm. (6) Chít chít anh em ơi, lại đánh chén đi thôi!” Xác định kiểu câu của các câu trong đoạn trích trên? Cho biết các câu đó thực hiện chức năng gì? Đáp án: - Câu 1: Câu trần thuật dùng để kể. - Câu 2: Câu nghi vấn dùng để hỏi. - Câu 3, 4: Câu trần thuật dùng để kể. - Câu 5: Câu trần thuật dùng để kể. - Câu 6: Câu cầu khiến dùng để yêu cầu.

LUYỆN TẬP Bài 2: Chuyển những câu trần thuật sau thành câu cầu khiến,

LUYỆN TẬP Bài 2: Chuyển những câu trần thuật sau thành câu cầu khiến, cảm thán: a, Cánh diều bay cao. → Cánh diều hãy bay cao lên! → Cánh diều bay cao biết chừng nào! b, Gió thổi mạnh. → Gió đừng thổi mạnh. → Ôi, gió thổi mạnh quá! c, Mùa xuân về. → Mùa xuân hãy về đi! → Chao ôi, mùa xuân về!

LUYỆN TẬP Bài 3: Đặt câu theo những yêu cầu sau: a, 3 câu

LUYỆN TẬP Bài 3: Đặt câu theo những yêu cầu sau: a, 3 câu cầu khiến với các chức năng: yêu cầu, ra lệnh, đề nghị. b, 3 câu cảm thán với các chức năng: bộc lộ cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên. c, 3 câu trần thuật với các chức năng: tả, thông báo, bộc lộ cảm xúc. Bài 4 (Về nhà): Viết một đoạn hội thoại về việc phòng chống bệnh Covid 19. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, câu cầu khiến và câu trần thuật. (https: //forms. gle/Kxetdu. Tc. TDzz 39 en 6)

Thank you for listening to

Thank you for listening to