CHNG 1 TNG QUAN V QUN TR SN

  • Slides: 16
Download presentation
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Nội dung 1. Khái niệm, mục tiêu, vai trò của Quản trị SXTN 2. Sự khác biệt giữa quản trị hoạt động sản xuất và hoạt động dịch vụ 3. Nội dung chủ yếu của Quản trị SX & TN 4. Lịch sử và xu hướng phát triển

Sản xuất và Quản trị sản xuất • Sản xuất: quá trình chuyển hóa

Sản xuất và Quản trị sản xuất • Sản xuất: quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm, dịch vụ đầu ra. • Quản trị sản xuất: Tất cả các hoạt động liên quan đến quản trị yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hóa thành kết quả đầu ra với hiệu quả cao • Là toàn bộ quá trình hoạch định, tổ chức, chỉ huy và kiểm tra, kiểm soát hệ thống sản xuất của doanh nghiệp.

Hệ thống sản xuất Đột biến ngẫu nhiên ĐẦU VÀO Thông tin phản hồi

Hệ thống sản xuất Đột biến ngẫu nhiên ĐẦU VÀO Thông tin phản hồi QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI Kiểm tra ĐẦU RA Thông tin phản hồi

Mục tiêu của Quản trị SX và TN Mục tiêu tổng quát Mục tiêu

Mục tiêu của Quản trị SX và TN Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Số lượng, chất lượng Sản phẩm thỏa mãn nhu cầu + khai thác hiệu quả nguồn lực đầu vào Chi phí sản xuất hợp lý Tiến độ sản xuất phù hợp Hệ thống sản xuất linh hoạt

Vai trò của Quản trị SX và TN ü Trực tiếp quyết định quá

Vai trò của Quản trị SX và TN ü Trực tiếp quyết định quá trình tạo sản phẩm, dịch vụ ü Tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trưởng, phát triển cho nền kinh tế ü Thực hiện và cải thiện các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật ü Hạ giá thành, giảm chi phí, nâng cao chất lượng và tăng sức cạnh tranh

Mối quan hệ giữa Quản trị SX và TN và các chức năng quản

Mối quan hệ giữa Quản trị SX và TN và các chức năng quản trị khác Sản xuất tác nghiệp Doanh nghiệp Marketing Tài chính • Quản trị sản xuất và tác nghiệp có mối quan hệ ràng buộc và phối hợp chặt chẽ với các chức năng quản trị khác, vừa thống nhất, thúc đẩy cùng phát triển, vừa mâu thuẫn nhau.

Sự khác biệt giữa Quản trị hoạt động sản xuất và hoạt động dịch

Sự khác biệt giữa Quản trị hoạt động sản xuất và hoạt động dịch vụ Đặc điểm/ Loại hình DN Đầu vào- Đầu ra Mối quan hệ khách hàng – doanh nghiệp Thời gian từ sản xuấttiêu dùng Khả năng đo lường, đánh giá năng suất, chất lượng, trả công Doanh nghiệp sản xuất DN cung cấp dịch vụ

Nội dung của Quản trị SX và TN 1. Dự báo nhu cầu sản

Nội dung của Quản trị SX và TN 1. Dự báo nhu cầu sản phẩm 2. Thiết kế sản phẩm, quy trình sản xuất 3. Hoạch định công suất 4. Định vị doanh nghiệp 5. Bố trí sản xuất 6. Hoạch định tổng hợp 7. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 8. Điều hành sản xuất 9. Kiểm soát hệ thống sản xuất

Lịch sử phát triển của Quản trị SX và TN • CM công nghiệp

Lịch sử phát triển của Quản trị SX và TN • CM công nghiệp 1 đến 1911: khám phá trong khoa học quản trị. Adam Smith: phân công lao động (1776), Eli Whitney: lý thuyết trao đổi lắp lẫn (1790)… • 1911 đến 1939: Khoa học quản trị. W. Taylor: học thuyết “Quản lý lao động khoa học”, 1911 , Henry Ford: thuyết về phương pháp sản xuất dây chuyền, 1913, Walter-Shethart: lý thuyết kiểm tra chất lượng sản phẩm, 1924… • 1947 đến nay: Ứng dụng máy tính và Cách mạng dịch vụ: sơ đồ PERT, MRP, CAD, MAP…

Xu hướng phát triển • Tăng cường quản trị chiến lược hoạt động sản

Xu hướng phát triển • Tăng cường quản trị chiến lược hoạt động sản xuất và tác nghiệp • Tăng cường kỹ năng quản lý sự thay đổi • Xây dựng hệ thống sản xuất linh hoạt, năng động • Nghiên cứu, triển khai áp dụng phương pháp quản lý, tổ chức sản xuất hiện đại: JIT, Kaizen, MRP… • Tăng cường các biện pháp khai thác tiềm năng vô tận của con người…

Năng suất là gì? 11 Năng suất = Đầu ra (Output) Đầu vào (Input)

Năng suất là gì? 11 Năng suất = Đầu ra (Output) Đầu vào (Input) Không chỉ là số lượng sản phẩm/1 đơn vị lao động Năng suất là thước đo hiệu quả của các hoạt động

Năng suất là gì? Góc độ Kinh tế & Xã hội = Hôm nay

Năng suất là gì? Góc độ Kinh tế & Xã hội = Hôm nay > Hôm qua Ngày mai > Hôm nay hoặc Mục tiêu là tạo ra cuộc sống tốt hơn Hạnh phúc hơn Góc độ Kinh tế học Năng suất Lao động = Đầu ra/ Số lượng Lao động Năng suất Vốn = Đầu ra/ Giá trị tài sản Năng suất Các yếu tố Tổng hợp (Total Factor Productivity- TFP)

Năng suất là gì? 13

Năng suất là gì? 13

Năng suất là gì? Năng suất cao thông qua Lao động và Vốn (chiều

Năng suất là gì? Năng suất cao thông qua Lao động và Vốn (chiều sâu) + Các yếu tố tổng hợp (chiều sâu) thì mới bảo đảm chất lượng tăng trưởng. Thúc đẩy tăng TFP là một chiến lược phát triển kinh tế bền vững đặc biệt quan trọng trong môi trường kinh tế toàn cầu hiện nay.

Các yếu tố tác động tới tăng TFP Phát triển nguồn nhân lực Cơ

Các yếu tố tác động tới tăng TFP Phát triển nguồn nhân lực Cơ cấu vốn Tăng nhu cầu TFP Tái cơ cấu nền kinh tế Tiến bộ kỹ thuật, công nghệ

Xin cảm ơn 16

Xin cảm ơn 16