Xin knh cho qu thy c gio n

  • Slides: 16
Download presentation
Xin kÝnh chµo quý thÇy c « gi¸o ®Õn dù giê häc VËt lý

Xin kÝnh chµo quý thÇy c « gi¸o ®Õn dù giê häc VËt lý t¹i líp 12 A 11 Xin chµo c¸c em häc

Bài 19

Bài 19

Mục tiêu bài học Ôn tập lại một số kiến thức đã học về

Mục tiêu bài học Ôn tập lại một số kiến thức đã học về sóng cơ. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về phương trình sóng cơ, sóng dừng, hiện tượng giao thoa sóng, sóng âm và hiệu ứng Đôp-ple để giải một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.

 I. Tóm tắt kiến thức cơ bản về sóng cơ: 1. Giao thoa

I. Tóm tắt kiến thức cơ bản về sóng cơ: 1. Giao thoa sóng cơ: - Điều kiện: - Phương trình giao thoa sóng của 2 sóng truyền từ 2 nguồn kết hợp đến điểm M cách 2 nguồn lần lượt là d 1 và d 2. 2. Sóng dừng: -Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài l 3. Sóng âm: - Cường độ âm tại một điểm: - Mức cường độ âm: 4. Hiệu ứng Đôple: - Công thức tổng quát tính tần số sóng máy thu được:

C©u 1: B íc sãng lµ A. qu·ng ® êng sãng truyÒn trong 1

C©u 1: B íc sãng lµ A. qu·ng ® êng sãng truyÒn trong 1 gi©y. B. kho¶ng c¸ch gi÷a hai phÇn tö vËt chÊt cña m «i tr êng dao ®éng cïng pha. C. qu·ng ® êng mµ sãng truyÒn ®i ® îc theo phương truyền sóng trong mét chu k× dao ®éng. D. qu·ng ® êng mµ mçi phÇn tö vËt chÊt cña m «i tr êng ®i ® îc trong mét chu k×.

C©u 2: ¢m trÇm lµ ©m cã A. biªn ®é dao ®éng nhá. B.

C©u 2: ¢m trÇm lµ ©m cã A. biªn ®é dao ®éng nhá. B. tÇn sè dao ®éng nhá. C. n¨ng l îng dao ®éng nhá. D. vËn tèc truyÒn ©m nhá.

Câu 3 Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi

Câu 3 Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra: A. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên. B. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên. C. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên. D. Máy thu chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ với nguồn âm.

C©u 4: T¹i mét điểm c¸ch t©m sãng mét kho¶ng d(cm) cã ph ¬ng

C©u 4: T¹i mét điểm c¸ch t©m sãng mét kho¶ng d(cm) cã ph ¬ng tr×nh sãng: u= 2. cos(200 t 2 d/4)(cm). a. Chu k× sãng lµ: A. T=200 s B. T =0, 001 s C. T=100 s D. T=0, 01 s b. B íc sãng lµ: A. =4 cm B. =0, 4 cm C. =0, 25 m D. = 40 cm

 Bài 1: Một sóng ngang dạng sin truyền trên một sợi dây theo

Bài 1: Một sóng ngang dạng sin truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox, với bước sóng 10 cm, tần số 400 Hz, biên độ 2 cm và pha ban đầu tại O bằng 0. a. Viết phương trình sóng. b. Xác định tốc độ truyền sóng. c. Tìm hiệu tọa độ của hai điểm gần nhất có độ lệch pha là.

Bài 2: Một sợi dây OA có chiều dài l = 1, 2 m,

Bài 2: Một sợi dây OA có chiều dài l = 1, 2 m, căng ngang, đầu A cố định, đầu O dao động với phương trình: uo= 2 cos(100πt) (cm). Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 6 m/s. Khi đó trên dây có sóng dừng. a. Tìm số nút sóng và số bụng sóng trên dây. b. Tìm vận tốc dao động cực đại của điểm bụng.

Bài 3: Một nguồn âm có công suất phát âm P = 0, 126

Bài 3: Một nguồn âm có công suất phát âm P = 0, 126 W. Biết sóng âm phát ra là sóng cầu tâm O, cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 (W/m 2 ). Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. a. Tại một điểm M cách O 10(m) có mức cường độ âm bao nhiêu? b. Nếu khoảng cách tăng lên 100 lần thì cường độ âm và mức cường độ âm sẽ thay đổi như thế nào?

Hoạt động nhóm: ( thời gian: 3 phút) Nhiệm vụ: Thảo luận đưa ra

Hoạt động nhóm: ( thời gian: 3 phút) Nhiệm vụ: Thảo luận đưa ra phương pháp giải và giải bài tập tự luận sau: Bài 4: Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng, cùng pha, cùng biên độ, đặt cách nhau một khoảng l = 2, 5λ. a. Có bao nhiêu vân giao thoa có biên độ cực đại, bao nhiêu vân giao thoa với biên độ cực tiểu? b. Vẽ một vòng tròn lớn bao cả hai nguồn sóng vào trong. Trên vòng tròn ấy có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại, có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu?

Giải Hai nguồn dao động cùng pha ( hoặc 2 k ) • Điều

Giải Hai nguồn dao động cùng pha ( hoặc 2 k ) • Điều kiện để tại một điểm trong miềm giao thoa có biên độ cực đại là: d 2 – d 1 = k (k Z) • Xét trên đoạn nối S 1 S 2: Þ-l < d 2 – d 1 < l Với l = 2, 5λ => -2, 5< k< 2, 5 => k nhận 5 giá trị nên có 5 vân giao thoa cực đại trong miền giao thoa giữa 2 nguồn. *Điều kiện để tại một điểm trong miềm giao thoa có biên độ cực tiểu là: : d 2 – d 1 = (2 k+1) (k Z) Tương tự ta có trên đoạn nối S 1 S 2: -l < d 2 – d 1 < l => k nhận 4 giá trị nên có 4 vân giao thoa cực tiểu

k=0 k= -1 k= - 2 k=2 S 1 k= - 2 k= -1

k=0 k= -1 k= - 2 k=2 S 1 k= - 2 k= -1 k=0 k= -1 k=1 k= - 2 k=2 S 1 S 2 k= -1 k=0 b. Cứ một vân giao thoa sẽ cắt đường tròn bao S 1 S 2 tại 2 điểm.

DẶN DÒ: Ôn tập lại kiến thức về sóng cơ, sóng dừng, giao thoa,

DẶN DÒ: Ôn tập lại kiến thức về sóng cơ, sóng dừng, giao thoa, sóng âm và hiệu ứng Đôp-ple. -Đọc trước bài và chuẩn bị báo cáo thí nghiệm bài thực hành -bài 20

XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!

XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!