TRNG T M RN K NNG VIT PHNG

  • Slides: 15
Download presentation
TRỌNG T M: RÈN KỸ NĂNG VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH

TRỌNG T M: RÈN KỸ NĂNG VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH BÀI 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH

KIỂM TRA BÀI CŨ Cho các hợp chất vô cơ sau: Ca. O, HCl,

KIỂM TRA BÀI CŨ Cho các hợp chất vô cơ sau: Ca. O, HCl, Na 2 CO 3, Na. OH, H 2 SO 4, SO 2, Mg. Cl 2, Fe 2 O 3, KNO 3, Cu(OH)2. Hãy chỉ ra đâu là oxit, axit, bazơ, muối ? Oxit Ca. O SO 2 Fe 2 O 3 Axit Bazơ Muối Na. OH Na 2 CO 3 HCl H 2 SO 4 Cu(OH)2 Mg. Cl 2 KNO 3

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: -Điền vào ô trống các loại hợp chất vô cơ cho phù hợp trong sơ đồ dưới đây ? oxit bazơ oxit axit Muối Bazơ Axit

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: oxit bazơ oxit axit (1) (2) (5) (3) Muối (4) (6) Bazơ (7) (8) (9) Axit

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: oxit bazơ (3) (4) Bazơ (1) (2) oxit axit (5) Muối (6) (7) (8) (9) Axit II. Những phản ứng hóa học minh họa: (1): Oxit axit, axit (2): dd bazo (3): H 2 O (4): Nhiệt phân hủy (5): H 2 O (6): axit (7): dd bazo (8): axit (9): kim loại, oxit bazo, dd muối

(1) Ca. O + CO 2 Ca. CO 3 Mg. O + H 2

(1) Ca. O + CO 2 Ca. CO 3 Mg. O + H 2 SO 4 Mg. SO 4 + H 2 O (2) SO 2 + 2 Na. OH Na 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + Na. OH Na. HSO 3 (3) Na 2 O + H 2 O 2 Na. OH t 0 (4) 2 Fe(OH)3 Fe 2 O 3 + 3 H 2 O (5) P 2 O 5 + 3 H 2 O 2 H 3 PO 4 (6) Cu(OH)2 + 2 HCl Cu. Cl 2 + 2 H 2 O (7) 2 KOH + Cu. SO 4 K 2 SO 4+ Cu(OH)2 (8) Ba. Cl 2 + H 2 SO 4 Ba. SO 4 + 2 HCl Ca. CO 3 + 2 HCl Ca. Cl 2 + CO 2 + H 2 O (9) H 2 SO 4(lõang) + Fe Fe. SO 4 + H 2 6 HCl + Al 2 O 3 2 Al. Cl 3 + 3 H 2 O

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loạ i Bài tập 1/41 (SGK): hợp chất vô cơ: oxit bazơ (3) (4) (2) (1) (6) Muối (7) (8) oxit axit (9) Bazơ (5) Chất nào trong thuốc thử sau đây có thể dung để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat A. Dung dịch bariclorua Axit B. Dung dịch axitclohiđric II. Những phản ứng hóa học minh họa: III. Luyện tập: Bài tập 1/41 (SGK): C. Dung dịch chì nitrat Đáp Án Giải thích và viết PTHH Chọn B vì có sủi bọt khí theo phương trình sau: Na 2 CO 3 +2 HCl 2 Na. Cl + CO 2 + H 2 O Còn Na 2 SO 4 không thấy hiện tượng D. Dung dịch bạc nitrat E. Dung dịch natri hiđroxit

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại Bài tập 2/41 (SGK): hợp chất vô cơ: oxit bazơ (3) (4) Bazơ (2) (1) (6) Muối (7) (8) (9) oxit axit (5) a) Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (0) nếu không có phản ứng: Cu. SO 4 HCl Axit II. Những phản ứng hóa học minh họa: III. Luyện tập: Bài tập 1/41 (SGK): Bài tập 2/41 (SGK): Ba(OH)2 Na. OH HCl H 2 SO 4 x x o o o x b) Viết các phương trình hóa học (nếu có). Cu. SOLUẬN Cu(OH)2 2 Na. OH +THẢO 4 Na 2 SO 4 + NHÓM 3 phút HCl + Na. OH Na. Cl + H 2 O Ba(OH)2 + 2 HCl Ba. Cl 2 + 2 H 2 O Ba(OH)2 + H 2 SO 4 Ba. SO 4 + 2 H 2 O

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT I. Mối quan hệ

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT I. Mối quan hệ giữa các loại VÔ CƠ hợp chất vô cơ: oxit bazơ (3) (4) Bazơ Bài tập 3/41 (SGK): Viết các phương trình hóa học (2) (1) (6) Muối (7) (8) (9) oxit axit (5) a) cho những chuyển đổi hóa học sau: (1) Fe 2(SO 4)3 Axit II. Những phản ứng hóa học minh họa: III. Luyện tập: Bài tập 1/41 (SGK): Bài tập 2/41 (SGK): Bài tập 3/41 (SGK): Nhóm 1, 2, 3, 4 thực hiện dãy chuyển hóa 1, 2, 3 Nhóm 5, 6, 7, 8 thực hiện dãy chuyển hóa 4, 5, 6 (6) Fe. Cl 3 (3) (4) Fe 2 O 3 (2) Fe(OH)3 (5) (1) Fe 2(SO 4)3 + 3 Ba. Cl 2 3 Ba. SO 4 + 2 Fe. Cl 3 (2) Fe. Cl 3 + 3 KOH 3 KCl + Fe(OH)3 THẢO LUẬN NHÓM 2 phút (3) Fe 2(SO 4)3 + 6 KOH 3 K 2 SO 4+ 2 Fe(OH)3 (4) 2 Fe(OH)3 + 3 H 2 SO 4 Fe 2(SO 4)3 + 6 H 2 O t 0 (5) 2 Fe(OH)3 Fe 2 O 3 + 3 H 2 O (6) Fe 2 O 3 + 3 H 2 SO 4(l) Fe 2(SO 4)3 + 3 H 2 O

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài tập

Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài tập 4/41 SGK Có những chất Na 2 O , Na. OH, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3, Na. Cl a) Dựa mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học. b) Viết các phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi hóa học trên. a) Dãy chuyển đổi hóa học: Na 2 O Na. OH Na. Cl Na. OH Na 2 CO 3 Na 2 SO 4 b) Viết PTHH về nhà làm

Bài toán: Trộn một dung dịch có hòa tan 0, 2 mol Cu. Cl

Bài toán: Trộn một dung dịch có hòa tan 0, 2 mol Cu. Cl 2 với một dung dịch có hòa tan 20 g Na. OH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi. a) Viết các phương trình hóa học. b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. c) Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.

a) 2 Na. OH + Cu. Cl 2 Cu(OH)2 + 2 Na. Cl 0,

a) 2 Na. OH + Cu. Cl 2 Cu(OH)2 + 2 Na. Cl 0, 4 mol 0, 2 mol 0, 4 mol Cu(OH)2 Cu. O + H 2 O 0, 2 mol b) Khối lượng chất rắn sau khi nung c) Khối lượng chất tan có trong nước lọc: Na. Cl, Na. OHdư

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập 1, 3. b và 4

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập 1, 3. b và 4 trang 41 (SGK). - Ôn tập các kiến thức về hợp chất vô cơ tiết sau luyện tập.

CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH TH N ÁI

CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH TH N ÁI HẸN GẶP LẠI !