TRNG H NGOI THNG C S II TI

  • Slides: 40
Download presentation
TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HCM BỘ MÔN NGHIỆP VỤ

TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HCM BỘ MÔN NGHIỆP VỤ PHÁP LÝ ĐẠI CƯƠNG GV: Th. S. Phạm Thị Diệp Hạnh

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I – Môn học Lý luận Mác – Lênin về NN và PL 1. Định nghĩa: Là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu những hiện tượng xã hội về NN và PL. 2. Đối tượng nghiên cứu: Những nguyên nhân, điều kiện phát sinh Nhà nước và pháp luật Các kiểu Nhà nước và pháp luật Bản chất, hình thức, chức năng của Nhà nước và pháp luật, đặc biệt là Nhà nước và pháp luật XHCN Mối quan hệ hữu cơ giữa NN và PL

II – Nguồn gốc, bản chất của NN và PL 1. Một số quan

II – Nguồn gốc, bản chất của NN và PL 1. Một số quan điểm trước Mác Các nhà tư tưởng theo Thuyết thần học Những nhà tư tưởng theo Thuyết gia trưởng Quan điểm của các học giả tư sản

2. Quan điểm Mác-Lênin 2. 1. Nguồn gốc phát sinh Nhà nước

2. Quan điểm Mác-Lênin 2. 1. Nguồn gốc phát sinh Nhà nước

Thị tộc Bào tộc Bộ lạc A 3 lâ n phân công lao đô

Thị tộc Bào tộc Bộ lạc A 3 lâ n phân công lao đô ng chi nh Tư hữu, phân chia g/c Nhà nước ra đời Bộ lạc B

a) Nguyên nhân căn bản Nhà nước ra đời: Tư hữu về tư liệu

a) Nguyên nhân căn bản Nhà nước ra đời: Tư hữu về tư liệu sản xuất Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc

b) Khái niệm “Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của. . ,

b) Khái niệm “Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của. . , một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của. . . . trong xã hội”

So sánh Nhà nước với Thị tộc, Bộ lạc NHÀ NƯỚC THỊ TỘC, BỘ

So sánh Nhà nước với Thị tộc, Bộ lạc NHÀ NƯỚC THỊ TỘC, BỘ LẠC Phân chia và quản lý dân cư thành các đơn vị hành chính theo lãnh thổ Hình thành và duy trì trên cơ sở huyết thống Thiết lập quyền lực công Quyền lực do dân cư tự tổ cộng không hòa nhập với dân chức không mang tính chính cư, bảo vệ lợi ích của giai trị và tính giai cấp thống trị. Nhà nước có 1 bộ máy Biện pháp trừng phạt do cưỡng chế chuyên làm nhiệm cộng đồng người dân trong vụ quản lý thị tộc quyết định Đặt ra các loại thuế để duy trì Người dân không phải nộp Nhà nước thuế

c) Bản chất của Nhà nước Thống trị về KT Tính giai cấp Bản

c) Bản chất của Nhà nước Thống trị về KT Tính giai cấp Bản chất của Nhà nước Tính xã hội Thống trị về CT Thống trị về tư tưởng

2. 2. Nguồn gốc phát sinh pháp luật Nguyên nhân ra đời Nhà nước

2. 2. Nguồn gốc phát sinh pháp luật Nguyên nhân ra đời Nhà nước cũng là nguyên nhân ra đời PL. Tư hữu về tư liệu sản xuất Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc a) Khái niệm Pháp luật là quy tắc điều chỉnh. . . . , do Nhà nước ban hành và có tính. . .

b) Đặc trưng của pháp luật Là ý chí của giai cấp thống trị

b) Đặc trưng của pháp luật Là ý chí của giai cấp thống trị Được đảm bảo thực hiện bằng. . Có tính cưỡng chế chung. Thể hiện tính. . . c) Bản chất của pháp luật Pháp luật mang tính giai cấp và xã hội.

So sánh PL với phong tục, tập quán PHÁP LUẬT PHONG TỤC, TẬP QUÁN

So sánh PL với phong tục, tập quán PHÁP LUẬT PHONG TỤC, TẬP QUÁN Là ý chí của giai cấp thống trị Là chuẩn mực chung của XH Được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước Được đảm bảo thực hiện bằng dư luận XH Mang tính cưỡng chế chung, có thể tác động lên tất cả mọi người trong XH Phạm vi tác động “hẹp hơn” Thể hiện tính toàn diện và điển hình Chỉ điều chỉnh 1 khía cạnh nào đó

III. Các kiểu, hình thức, chức năng của NN và PL 1. Các kiểu,

III. Các kiểu, hình thức, chức năng của NN và PL 1. Các kiểu, hình thức, chức năng của NN 1. 1. Kiểu Nhà nước: Là khái niệm dùng để chỉ những nhà nước cùng ra đời trên một. . . . và cùng có một bản chất giai cấp nhất định Nhà nước TS Nhà nước PK Nhà nước chiếm hữu nô lệ Nhà nước XHCN

1. 2. Hình thức Nhà nước Là cách tổ chức quyền lực Nhà nước

1. 2. Hình thức Nhà nước Là cách tổ chức quyền lực Nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực Nhà nước Gồm: + Hình thức tổ chức + Hình thức chính thể

a) Hình thức tổ chức Nhà nước: Là sự cấu tạo Nhà nước thành

a) Hình thức tổ chức Nhà nước: Là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan Nhà nước, giữa trung ương với địa phương *) Nhà nước đơn nhất *) Nhà nước liên bang *) Nhà nước liên minh

b) Hình thức chính thể: Là cách tổ chức để lập ra các cơ

b) Hình thức chính thể: Là cách tổ chức để lập ra các cơ quan tối cao của Nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó và giữa nhà nước với công dân Chính thể quân chủ Chuyên chế (tuyệt đối) Lập hiến (hạn chế) Chính thể cộng hòa Quý tộc Dân chủ CH tổng thống CH đại nghị CH XHCN

1. 3. Chức năng của Nhà nước: Là những phương hướng hoạt động cơ

1. 3. Chức năng của Nhà nước: Là những phương hướng hoạt động cơ bản của Nhà nước Bao gồm: Các chức năng đối nội: là những hoạt động chủ yếu của Nhà nước trong nội bộ đất nước. Các chức năng đối ngoại: thể hiện vai trò của Nhà nước trong quan hệ với các nước, dân tộc khác

2. Các kiểu, hình thức, chức năng của PL: 2. 1. Kiểu pháp luật:

2. Các kiểu, hình thức, chức năng của PL: 2. 1. Kiểu pháp luật: Tương ứng với 4 kiểu N/nước có 4 kiểu PL: Kiểu PL chiếm hữu nô lệ Kiểu PL Phong kiến Kiểu PL Tư sản Kiểu PL XHCN

2. 2. Hình thức của pháp luật Văn bản QPPL Tập quán pháp Tiền

2. 2. Hình thức của pháp luật Văn bản QPPL Tập quán pháp Tiền lệ pháp

2. 3. Chức năng của pháp luật Gắn liền với chức năng của Nhà

2. 3. Chức năng của pháp luật Gắn liền với chức năng của Nhà nước: Ấn định tổ chức của quốc gia, của xã hội . . . . Định ra những mẫu mực, khuôn phép cho những hành động hoặc cách cư xử của nhân dân . . . .

2. 4. Một số hệ thống PL cơ bản trên thế giới Hệ thống

2. 4. Một số hệ thống PL cơ bản trên thế giới Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Hệ thống pháp luật Châu u lục địa Hệ thống pháp luật Hồi giáo Hệ thống pháp luật Ấn độ Hệ thống pháp luật Trung Quốc Hệ thống pháp luật XHCN

1. Hệ thống pháp luật Anh Mỹ (Anglo – Saxon; Common Law - Luật

1. Hệ thống pháp luật Anh Mỹ (Anglo – Saxon; Common Law - Luật án lệ): 1. 1 Khái niệm Là hệ thống pháp luật hình thành ở Anh, sau đó là ở Hoa Kỳ và các nước thuộc địa của Anh, Mỹ. Chủ yếu là pháp luật bất thành văn 1. 2 Đặc điểm: Án lệ trở thành nguồn quan trọng của hệ thống pháp luật này Luật công bình Tranh tụng bằng lời công khai tại phiên toà. Vai trò của luật sư là quan trọng

2. Hệ thống pháp luật Châu u lục địa (Civil Law): 2. 1 Khái

2. Hệ thống pháp luật Châu u lục địa (Civil Law): 2. 1 Khái niệm: Là hệ thống pháp luật hình thành lần đầu tiên ở La Mã cổ đại, sau này phát triển ở Pháp và các nước TBCN ở lục địa Châu u. Là luật thành văn, được xây dựng trong các văn bản luật. 2. 2. Đặc điểm: Không coi trọng án lệ Hệ thống pháp luật được hệ thống hoá và pháp điển hoá Gắn liền với tố tụng thẩm vấn.

3. Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islamic Law): 3. 1. Khái niệm: Là

3. Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islamic Law): 3. 1. Khái niệm: Là hệ thống pháp luật hình thành ở các nước Hồi giáo, chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo. 3. 2. Đặc điểm: Pháp luật của các nước Hồi giáo gồm 2 hệ thống: + Hệ thống pháp luật của đạo hồi: . . . . + Hệ thống pháp luật do Nhà nước ban hành: . .

4. Hệ thống pháp luật Ấn Độ (Indian Law): 4. 1. Khái niệm: Là

4. Hệ thống pháp luật Ấn Độ (Indian Law): 4. 1. Khái niệm: Là hệ thống pháp luật hình thành ở Ấn Độ, mang màu sắc tôn giáo (đa o Hindu, đạo Phật, đa o Hô i). 4. 2. Đặc điểm Chịu ảnh hưởng nhiều bởi các tư tưởng của. . Luật tục vẫn chiếm một vị trí quan trọng, có hiệu lực pháp lý rất cao và sâu rộng. Cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Anh về án lệ và pháp điển hoá luật pháp.

5. Hệ thống pháp luật Trung Quốc (Chinesse law): 5. 1 Khái niệm: Là

5. Hệ thống pháp luật Trung Quốc (Chinesse law): 5. 1 Khái niệm: Là hệ thống pháp luật của Trung Quốc. 5. 2 Đặc điểm: Chịu ảnh hưởng nhiều bởi các giáo lý đạo. . . . Chịu ảnh hưởng của các nguyên tắc của hệ thống pháp luật XHCN Pháp luật Trung Quốc có nguồn chủ yếu là những quy chế và quy định luật định hơn là luật án lệ.

6. Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspined by Communism) 6. 1. Khái niệm:

6. Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspined by Communism) 6. 1. Khái niệm: Khởi đầu từ Cách mạng tháng 10 Nga Xây dựng một bộ khung khái niệm cho hệ thống pháp luật của các nước XHCN Hiện nay hầu như không còn tồn tại nhưng một số tư tưởng vẫn còn ảnh hưởng đến 1 số nước.

6. 2 Đặc điểm: Mang bản chất vì lợi ích của toàn thể nhân

6. 2 Đặc điểm: Mang bản chất vì lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, mang tính nhân đạo và dân chủ sâu sắc. Không công nhận luật tục, án lệ là những nguồn của pháp luật. Pháp luật được pháp điển hoá thành các bộ luật, được chia thành các ngành luật khác nhau Tiếp thu những hạt nhân hợp lý của các hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law. Pháp luật XHCN có phạm vi điều chỉnh rộng.

IV. CÁC KIỂU NN VÀ PL CỦA CÁC GIAI CẤP BÓC LỘT 1. Nhà

IV. CÁC KIỂU NN VÀ PL CỦA CÁC GIAI CẤP BÓC LỘT 1. Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ 2. Kiểu Nhà nước và pháp luật phong kiến 3. Nhà nước và pháp luật Tư bản chủ nghĩa V. NHÀ NƯỚC XHCN 1. Sự ra đời 2. Bản chất của Nhà nước XHCN 3. Đặc trưng cơ bản 4. Chức năng 5. Hình thức Nhà nước 6. Hệ thống chuyên chính vô sản

VI. PHÁP LUẬT XHCN : 1. Bản chất của pháp luật XHCN: Là ý

VI. PHÁP LUẬT XHCN : 1. Bản chất của pháp luật XHCN: Là ý chí của giai cấp công nhân được đề nên thành luật và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng tính cưỡng chế của pháp luật.

2. Những nguyên tắc cơ bản của PL XHCN: Bảo vệ và củng cố

2. Những nguyên tắc cơ bản của PL XHCN: Bảo vệ và củng cố chính quyền nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Bảo vệ và tăng cường chế độ sở hữu XHCN Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật của mọi công dân. Kết hợp quyền lợi cá nhân với quyền lợi tập thể trong đó quyền lợi của xã hội là cơ sở bảo đảm quyền lợi cá nhân Nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản Nguyên tắc nhân đạo XHCN •

3. Hình thức của pháp luật XHCN Văn bản luật Văn bản dưới luật

3. Hình thức của pháp luật XHCN Văn bản luật Văn bản dưới luật • Hiến pháp • Luật (bộ luật), nghị quyết của QH • Pháp lệnh • Lệnh, quyết định của CT nước • Nghị định, Nghị quyết của CP; QĐ, chỉ thị của TTg CP • QĐ, CT, TT • Nghị quyết của HĐND • QĐ, Chỉ thị của UBND

4. Hệ thống PL XHCN Quy phạm PL Chế định PL Ngành luật Hệ

4. Hệ thống PL XHCN Quy phạm PL Chế định PL Ngành luật Hệ thống PL

5. Quy phạm pháp luật XHCN: Khái niệm: Là quy tắc xử sự trong

5. Quy phạm pháp luật XHCN: Khái niệm: Là quy tắc xử sự trong trường hợp cụ thể do pháp luật quy định, có tính bắt buộc chung và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. QPPL gồm có 3 bộ phận: - Phần giả định - Phần quy định - Phần chế tài

Phần giả định Phần chế tài Phần quy định

Phần giả định Phần chế tài Phần quy định

Ví dụ: Đ 90 – BLDS 2005: “ Trụ sở của pháp nhân là

Ví dụ: Đ 90 – BLDS 2005: “ Trụ sở của pháp nhân là nơi đặt cơ quan điều hành của pháp nhân” Đ 119 Bộ luật Hình sự 1999 “Người nào mua bán phụ nữ thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm” Đ 136 BLHS 1999: “Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nếu có điều kiện mà không cứu giúp thì sẽ bị phạt tù từ 3 tháng đến 5 năm”

6. Quan hệ pháp luật XHCN 6. 1. Khái niệm: Quan hệ pháp luật

6. Quan hệ pháp luật XHCN 6. 1. Khái niệm: Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội nhất định do pháp luật điều chỉnh và được nhà nước đảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế. Quan hệ PL Quan hệ XH

6. 2. Các điều kiện làm phát sinh QHPL: Phải có QPPL điều chỉnh

6. 2. Các điều kiện làm phát sinh QHPL: Phải có QPPL điều chỉnh • Gắn liền với các sự kiện pháp lý • Phải có đủ các yếu tố của quan hệ pháp luật: - Chủ thể - Khách thể - Nội dung của QHPL •

6. 3. Phân loại sự kiện pháp lý Hành vi hợp pháp Hành vi

6. 3. Phân loại sự kiện pháp lý Hành vi hợp pháp Hành vi pháp lý Sự kiện pháp lý Hành vi bất hợp pháp QĐ của cq NN có thẩm quyền Sự biến Kết thúc thời hiệu Sự biến tuyệt đối Sự biến tương đối

Quốc hôi (UBTVQH) Bộ, cq ngang Bộ Sở Phòng Ban Chính phủ (TTg) CT

Quốc hôi (UBTVQH) Bộ, cq ngang Bộ Sở Phòng Ban Chính phủ (TTg) CT nước TANDTC (Chánh án) VKSNDTC (Viện trưởng) UBND cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh TAND cấp tỉnh VKSND cấp tỉnh UBND cấp huyện HĐND cấp huyện TAND cấp huyện VKSND cấp huyện UBND cấp xã HĐND cấp xã NH N D N Bầu Bổ nhiệm Phê chuẩn