Tit 91 NGM TRNG Vng nguyt trch Nht

  • Slides: 9
Download presentation
Tiết: 91 NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) (trích Nhật kí trong tù – Hồ Chí

Tiết: 91 NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) (trích Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh)

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) 2.

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời bài thơ và tập thơ “Nhật kí trong tù”: - “Nhật trong tù”ngôn gồm 133 bài thơ viết luật bằng chữ Hán, phần lớn là b. Thểkí thơ: Thất tứ tuyệt Đường bày những hiểu emgiam ở nhà thơ tứ tuyệt, Trình được Bác sáng tác trong thờibiết giancủa bị bắt c. Phương thức. Thạch biểu đạt: Tự sự + –biểu cảm tù Tưởng Giới (Quảng Tây TQ). về tập thơ “Nhật kí trong tù”? - Bài thơ “Ngắm trăng” (1942) là bài thơ thứ 21 trong tập “Nhật kí trong tù”

II. Đọc hiểu văn bản Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

II. Đọc hiểu văn bản Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân) Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)

Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại

Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. * Ưu điểm: -Giữ được thể thơ Câu 1 dịch sát nghĩa * Hạn chế: -Câu 2: + Nguyên tác là một câu hỏi Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? + Trong bản dịch làm mất kiểu câu Người hướng ra trước song ngắm trăng và dấu chấm hỏi Dịch nghĩa: sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân) Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) -Câu 3, 4 Trong nguyên tác có kết cấu đối khá chặt chẽ. -Bản dịch làm mờ đi cấu trúc đăng đối

II. Đọc hiểu văn bản 1. Cái không có trong cuộc ngắm trăng “Trong

II. Đọc hiểu văn bản 1. Cái không có trong cuộc ngắm trăng “Trong tù không rượu cũng không hoa” Điệp từ “không” nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất. => Một tâm hồn ung dung, thư thái, yêu đời, yêu thiên nhiên mãnh liệt vượt lên hoàn cảnh ngục tù ? ? Bác Câu Uống sống thơrượu, đầu giữa nói ngắm chốn lên điều lao trăng, tù gì ngắm mà khinghĩ Bác hoađến là bị thú bắt những vui giam mang thú trong tính vui chất tao tù? nhã như củathế người nàoxưa, củachứng người xưa? tỏ điều gì trong tâm hồn Bác?

II. Đọc hiểu văn bản 2. Cái sẵn có trong cuộc ngắm trăng “Đối

II. Đọc hiểu văn bản 2. Cái sẵn có trong cuộc ngắm trăng “Đối thử lương tiêu nại nhược hà? ” (Trước cảnh đẹp đêm nay không biết làm thế nào? ) -> Tâmthơ trạng xao câu xuyến, khôngâm cầm lòng trước vẻcâu đẹp ? Câu 2 trong bản 2 phiên Hán cóđược gìâm khác Mục đích của trong bản phiên có với phải đểthơ hỏiở của thiên nhiên trongthì đêm bản dịch? không? Nếu không để làm gì? Nói lên tâm trạng như thế nào của tác giả?

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia Người ngắm trăng soi ngoài của sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Nhân Song Nguyệt Song Nhận xét cấu trúc của hai câu cuối Minh nguyệt Thi gia -> Cấu trúc đối xứng Sự hài hòa giữa chất THÉP và chất TÌNH Cuộc vượt ngục về tinh thần=> chất THÉP Tình cảm giao hòa giữa trăng và người=> chất TÌNH

VẦNG TRĂNG THƠ MỘNG NHÀ TÙ ĐEN TỐI Song Sắt THẾ GIỚI CỦA SỰ

VẦNG TRĂNG THƠ MỘNG NHÀ TÙ ĐEN TỐI Song Sắt THẾ GIỚI CỦA SỰ TÀN BẠO THẾ GIỚI CỦA TỰ DO VÀ CÁI ĐẸP Song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa -> Người và thiên nhiên (trăng) hòa quyện thân thiết với nhau, lãng quên cảnh ngộ tù đày. => Phong thái ung dung, bản lĩnh cách mạng của Bác

III. Tổng kết • Ghi nhớ (sgk) Củng cố bài học: Qua bài thơ

III. Tổng kết • Ghi nhớ (sgk) Củng cố bài học: Qua bài thơ “Ngắm trăng” em có Chuẩn bị bài tiếp theo: Câu cầu suy nghĩ gì về tâm hồn người thi sĩ – chiến sĩ cách khiến – câu cảm thán mạng HCM?