Tit 26 S NHIM T CA ST THP

  • Slides: 10
Download presentation

Tiết 26 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP NAM CH M ĐIỆN

Tiết 26 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP NAM CH M ĐIỆN

I. Sự nhiễm từ của sắt – thép: 1. Thí nghiệm 1: Lõi sắt

I. Sự nhiễm từ của sắt – thép: 1. Thí nghiệm 1: Lõi sắt non So sánh góc lệch của kim nam châm: Lõi thép o Khi cuộn dây có lõi sắt (thép). A Pi o Khi không có lõi sắt (thép). n 1 2 B¾c Lõi sắt, thép có tác dụng gì ? 3 nam Lõi sắt (thép) làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua.

I. Sự nhiễm từ của sắt – thép: 2. Thí nghiệm 2: Lõi thép

I. Sự nhiễm từ của sắt – thép: 2. Thí nghiệm 2: Lõi thép Lõi sắt non o Hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây có lõi sắt non? o Hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây có lõi thép? A Pi n So sánh sự nhiễm từ của sắt non và thép? Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây: o lõi sắt non mất hết từ tính. o Lõi thép vẫn giữ được từ tính.

II. Nam châm điện: 1. Cấu tạo: Lõi sắt non Các bộ phận chính

II. Nam châm điện: 1. Cấu tạo: Lõi sắt non Các bộ phận chính của nam châm điện: o Ống dây. - ống dây o Lõi sắt non. 2. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: 1 A - 22 Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào? Tăng lực từ của nam châm điện bằng cách: o Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây. o Tăng số vòng dây của ống dây. kẹp giấy

C 3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d;

C 3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b, d và e nam châm nào mạnh hơn? a) b) I = 1 A n = 250 c) I = 1 A n = 500 d) b) I = 1 A n = 500 d) I = 1 A n = 300 e) I = 2 A n = 300 I = 2 A n = 750 I = 2 A n = 300

III. Vận dụng: C 4: Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm

III. Vận dụng: C 4: Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao? S N

III. Vận dụng: C 5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì

III. Vận dụng: C 5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào? Tại sao? - K

III. Vận dụng: C 6: Trả lời câu hỏi phần mở bài: Ưu điểm

III. Vận dụng: C 6: Trả lời câu hỏi phần mở bài: Ưu điểm cu a nam châm điê n: o Có thê tăng từ tính của nam châm điê n bă ng ca ch tăng sô vo ng dây và tăng cươ ng đô do ng điê n đi qua ô ng dây. o Ngă t do ng điê n qua ô ng dây la nam châm điê n mâ t hết từ tính. o Có thê đô i từ cư c cu a nam châm bă ng ca ch thay đô i chiều do ng điê n qua ô ng dây.