PHNG GD T HUYN THANH TR TRNG THCS

  • Slides: 11
Download presentation
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG THCS THANH LIỆT CHUYÊN ĐỀ HÓA

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG THCS THANH LIỆT CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 9 Sử dụng thí nghiệm hóa học trong việc hình thành kiến thức mới. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Diệp

Tiết 23. Bài 17

Tiết 23. Bài 17

I. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC X Y DỰNG NHƯ

I. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC X Y DỰNG NHƯ THẾ NÀO? Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Thí nghiệm 1 - Cho đinh sắt vào dung dịch Cu. SO 4 - Cho mẩu dây đồng vào dung dịch Fe. SO 4 -Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt - Không có hiện tượng gì xảy ra. Thí nghiệm 2 Cho mẩu dây đồng vào dung dịch Ag. NO 3 Cho mẩu dây bạc vào dung dịch Cu. SO 4 -Có chất rắn màu trắng xám bám vào dây đồng. - Không có hiện tượng gì xảy ra.

Tên TN Cách tiến hành Thí nghiệm 3 - Cho đinh sắt vào dung

Tên TN Cách tiến hành Thí nghiệm 3 - Cho đinh sắt vào dung dịch HCl. -Cho mẩu dây đồng vào dung dịch HCl - Có bọt khí thoát ra - Cho mẩu natri vào cốc đựng nước cất, thêm vài giọt dd phenolphtalein. -Cho đinh sắt vào cốc đựng nước cất, thêm vài giọt dd phenolphtalein. -Mẩu natri nóng chẩy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dd có màu đỏ. Thí nghiệm 4 Hiện tượng - Không có hiện tượng gì xảy ra. - Không có hiện tượng gì

Kết luận: Căn cứ vào kết quả của TN : 1, 2, 3, 4

Kết luận: Căn cứ vào kết quả của TN : 1, 2, 3, 4 ta có thể sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần mức độ hóa học như sau: Na, Fe, H , Cu, Ag. Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

II. Ý NGHĨA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Dãy hoạt động

II. Ý NGHĨA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho ta biết: 1. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải 2. Kim loại đứng đầu dãy trước Mg phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H 2 3. Kim loại đứng trước H phản ứng được với một số dung dịch axit ( HCl, H 2 SO 4 loãng …) giải phóng H 2 4. Kim loại đứng trước ( trừ Na, K, . . ) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi muối.

III. LUYỆN TẬP Bài 1. Cho các kim loại sau: Al, Ag, Zn, Cu,

III. LUYỆN TẬP Bài 1. Cho các kim loại sau: Al, Ag, Zn, Cu, Mg, K. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học tăng dần là : A. K, Al, Mg, Zn, Cu, Ag B. Ag, Cu, Zn, Al, Mg, K C. Mg, K, Al, Zn, Cu, Ag D. K, Al, Mg, Cu, Ag, Zn

Bài 2. Cho các cặp chất sau: a. Al + HCl d. Fe +

Bài 2. Cho các cặp chất sau: a. Al + HCl d. Fe + Mg(NO 3)2 b. Cu + Zn. SO 4 e. Ag + HCl c. Zn + Pb(NO 3)2 f. Na + H 2 O Những cặp nào xảy ra phản ứng? Viết các phương trình hóa học. Những cặp chất xảy ra phản ứng là: a, c, f Phương trình hóa học 2 Al + 6 HCl 2 Al. Cl 3 + 3 H 2 Zn + Pb(NO 3)2 Zn(NO 3)2 + Pb 2 Na + 2 H 2 O 2 Na. OH + H 2

Bài 3. Có 4 kim loại X, Y, Z, T. Để xác định mức

Bài 3. Có 4 kim loại X, Y, Z, T. Để xác định mức độ hoạt động hóa học, một học sinh tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Kim loại Y phản ứng được với nước giải phóng khí H 2 Thí nghiệm 2: Kim loại X phản ứng được với muối của kim loại Z Thí nghiệm 3: Kim loại T phản ứng được với muối của kim loại X, không phản ứng với nước. Hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần. Y> T>X> Z

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀI. -Bài tập sách giáo khoa trang 54 -

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀI. -Bài tập sách giáo khoa trang 54 - Học bài cũ - Đọc trước bài nhôm