LM TH NO THU THP TI LIU VI

  • Slides: 14
Download presentation
LÀM THẾ NÀO ĐỂ THU THẬP TÀI LIỆU VI PHẠM …và cung cấp bằng

LÀM THẾ NÀO ĐỂ THU THẬP TÀI LIỆU VI PHẠM …và cung cấp bằng chứng Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

BẠN CÓ THỂ LÀM GÌ? Hãy nhớ lại câu chuyện của Ông B, một

BẠN CÓ THỂ LÀM GÌ? Hãy nhớ lại câu chuyện của Ông B, một tín hữu Ki Tô Giáo mà nhà thờ của ông đã bị phá hủy. Hãy tưởng tượng là Ông B cầu cứu với bạn. Ông ta muốn nói với tổ chức ngoại quốc về trường hợp của ông. Làm thế nào để bạn có thể thực hiện điều này? Bạn phải làm gì trước? Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

NHẬN BIẾT VÀ THU THẬP TÀI LIỆU 1. Bước đầu tiên cho mọi hành

NHẬN BIẾT VÀ THU THẬP TÀI LIỆU 1. Bước đầu tiên cho mọi hành động là nhận biết sự vi phạm, và ghi chép lại sự việc đúng cách. 2. Trong buổi học vừa rồi, chúng ta đã xem xét về làm thế nào để nhận biết sự vi phạm. 3. Bây giờ, chúng ta sẽ xem xét phần thu thập tài liệu. Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

THU THẬP TÀI LIỆU TRƯỚC TIÊN Bạn có thể báo cho nhiều người khác

THU THẬP TÀI LIỆU TRƯỚC TIÊN Bạn có thể báo cho nhiều người khác nhau, nhưng thông tin cơ bản bạn cần để dẫn chứng đều giống nhau. Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

VIỆC VẬN ĐỘNG PHỤ THUỘC VÀO TÀI LIỆU DẪN CHỨNG Tài liệu dẫn chứng

VIỆC VẬN ĐỘNG PHỤ THUỘC VÀO TÀI LIỆU DẪN CHỨNG Tài liệu dẫn chứng là một tập hợp của các dữ kiện chính yếu và các bằng chứng dùng để trình bày về một trường hợp hay vấn đề. Điều này quan trọng đối với cả bạn lẫn những người mà bạn mời họ tham gia. Những dữ kiện cơ bản và sự am hiểu bối cảnh là những công cụ thiết yếu cho sự vận động. Tài liệu dẫn chứng là nền tảng cho các hành động trong tương lai Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

C N NHẮC HIỂM NGUY CÓ THỂ GẶP Trước khi bắt đầu, bạn hãy

C N NHẮC HIỂM NGUY CÓ THỂ GẶP Trước khi bắt đầu, bạn hãy cân nhắc: Khi gặp gỡ/liên lạc với bạn, các người liên hệ có gặp nguy hiểm gì không? Khi thu thập thông tin bạn có gặp nguy hiểm gì không? Khi chuyển thông tin bạn có gặp nguy hiểm gì không? Nếu thông tin được phổ biến công khai, liệu các nạn nhân có gặp nguy hiểm gì không? Bạn cần làm gì để giảm thiểu các nguy hiểm nêu trên? Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

ĐỒNG Ý SAU KHI ĐÃ ĐƯỢC THÔNG BÁO Xin phép nạn nhân để được

ĐỒNG Ý SAU KHI ĐÃ ĐƯỢC THÔNG BÁO Xin phép nạn nhân để được chia sẻ thông tin. Hãy cho người đó biết bạn sẽ dùng thông tin như thế nào, cũng như những rủi ro có thể xẩy ra cho họ. Nếu nạn nhân không cho phép dùng thông tin, bạn hãy tôn trọng ý muốn của họ. Không bao giờ nói là bạn đã có sự đồng ý khi bạn chưa có! Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

ẨN DANH/BẢO MẬT Để tránh nguy hiểm, có thể bạn và/hoặc người cung cấp

ẨN DANH/BẢO MẬT Để tránh nguy hiểm, có thể bạn và/hoặc người cung cấp thông tin cần phải ẩn danh. Bạn đừng quên cho người cung cấp thông tin biết họ có thể chọn biện pháp ẩn danh. Khi chuyển thông tin đi, bạn hãy ghi rõ cho người nhận biết nếu bạn và/hoặc người cung cấp thông tin muốn được ẩn danh. Nếu có phần thông tin nào cần bảo mật, xin bạn hãy ghi “CẦN BẢO MẬT” bên cạnh những chữ liên quan. Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

KIỂM CHỨNG CÁC NGUỒN THÔNG TIN Sử dụng thông tin từ nhiều nguồn sẽ

KIỂM CHỨNG CÁC NGUỒN THÔNG TIN Sử dụng thông tin từ nhiều nguồn sẽ rất hữu ích khi bạn chuyển lại tin tức. Nếu có thể, bạn hãy kiểm chứng thông tin đó qua một nguồn tin độc lập khác – đó là người chứng kiến sự vi phạm. Đồng thời cũng kiểm lại xem người đưa tin có định kiến cá nhân nào không, đặc biệt là khi họ trực tiếp biết nạn nhân và kẻ gây hại. Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

NHỮNG C U HỎI HỮU DỤNG AI – CHUYỆN GÌ – KHI NÀO –

NHỮNG C U HỎI HỮU DỤNG AI – CHUYỆN GÌ – KHI NÀO – CHỖ NÀO – TẠI SAO AI: Nạn Nhân? Thủ Phạm? Nhân Chứng? Còn ai khác không? (Chỉ nêu tên khi nào bạn được cho phép) CHUYỆN GÌ: Chính xác chuyện gì đã xảy ra ? Hãy phân ra từng sự kiện để bạn có thể trả lời một cách chi tiết. KHI NÀO: Nếu vụ việc vẫn còn đang tiếp diễn, hãy cho biết nó bắt đầu từ khi nào và đã kéo dài trong bao lâu. Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

NHỮNG C U HỎI HỮU DỤNG Ở Đ U: Xin cho biết càng cụ

NHỮNG C U HỎI HỮU DỤNG Ở Đ U: Xin cho biết càng cụ thể càng tốt. Nếu được bạn nên đính kèm bản đồ. TẠI SAO: Tại sao vụ việc này xảy ra? Trước đó có những chuyện gì đã dẫn đến vụ việc này? Nếu không chắc chắn, luôn cung cấp nhiều thông tin còn hơn thiếu! Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

PHỎNG VẤN Khi bạn phỏng vấn người cung cấp thông tin, hãy lưu ý:

PHỎNG VẤN Khi bạn phỏng vấn người cung cấp thông tin, hãy lưu ý: - bảo mật (người cung cấp thông tin có muốn cho biết tên? ) - đồng ý (người cung cấp thông tin có cho phép bạn được truyền tải thông tin của họ đi không? ) - có thể bị chấn thương tâm lý khi “nhắc lại chuyện cũ” (có thể làm người bạn tiếp xúc bị xúc động không? ) Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

CÁC LOẠI BẰNG CHỨNG KHÁC Hình ảnh Video Ghi âm Bản đồ Biên bản

CÁC LOẠI BẰNG CHỨNG KHÁC Hình ảnh Video Ghi âm Bản đồ Biên bản cảnh sát Hồ sơ y tế Lệnh, chỉ thị của chính quyền/quân đội Bản án Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn

ĐẾN LƯỢT CÁC BẠN Bài tập: Trong thí dụ được đưa ra, xin trả

ĐẾN LƯỢT CÁC BẠN Bài tập: Trong thí dụ được đưa ra, xin trả lời vắn tắt 5 câu hỏi: chỗ nào, khi nào, ai, chuyện gì, tại sao Đề tài thảo luận: bạn có thể tìm ra những loại bằng chứng nào để củng cố cho hồ sơ tường trình? Nhân quyền và thu thập tài liệu: Bài Bốn