GII THIU SCH MI 3 1 Sn phm

  • Slides: 20
Download presentation
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI

GIỚI THIỆU SÁCH MỚI

3 1 Sản phẩm của xã hội SÁCH LÀ GÌ? 2 Theo Google: Đến

3 1 Sản phẩm của xã hội SÁCH LÀ GÌ? 2 Theo Google: Đến năm 2010, đã có hơn 130 triệu tựa sách (Mỗi ngày đọc một tựa: 265. 164 năm) 4 Công cụ tích lũy, truyền bá tri thức Chứa đựng các giá trị văn hóa tinh thần Được ghi lại bằng các dạng ngôn ngữ khác nhau - Bắt đầu từ ký hiệu ngôn ngữ có từ khi người mới thành người. - Sách được biết đến sớm nhất: Sách của vua Neferirkare Kakai thời ai Cập cổ đại (2. 400 năm TCN), viết trên giấy cói. - Thời Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại, Trung Hoa cổ: Sách viết tay trên da, gỗ, thẻ tre. - Sách in: có từ thời Trung cổ (TK V – XV).

SÁCH CÓ GIÁ TRỊ NHƯ THẾ NÀO? “Không có sách sẽ không có tri

SÁCH CÓ GIÁ TRỊ NHƯ THẾ NÀO? “Không có sách sẽ không có tri thức. Không có tri thức sẽ không có Chủ nghĩa xã hội” (Lenin, 1870 - 1924) “Học ở trường, học trong sách vở, học lẫn nhau và học ở dân” (Hồ chí Minh, 1890 - 1969) “Đọc sách là cách học tốt nhất” (Puskin, 1799 - 1837) “Đọc sách với trí tuệ giống như thể dục đối với thân thể” (Thomas Edison, 1847 - 1931)

SÁCH CÓ GIÁ TRỊ NHƯ THẾ NÀO? NGẠN NGỮ D N GIAN “Để vàng

SÁCH CÓ GIÁ TRỊ NHƯ THẾ NÀO? NGẠN NGỮ D N GIAN “Để vàng để bạc không bằng để sách cho con” “Những gì sách dạy chúng ta cũng giống như lửa. Chúng ta lấy nó từ nhà hàng xóm, thắp nó trong nhà ta, đem nó truyền cho người khác, và nó trở thành tài sản chung của tất cả mọi người”. (Voltaire, 1694 - 1778) SÁCH LÀ VỐN QUÍ, LÀ NGUỒN LỰC CỦA TRÍ TUỆ, ĐỘNG LỰC CỦA PHÁT TRIỂN. (Không thể hình dung: Có người không đọc sách? . Có nơi không sách? )

GƯƠNG ĐỌC SÁCH? GIAI THOẠI ĐỐ CHỮ Thơ rắn Thiên hạ vô tri vấn

GƯƠNG ĐỌC SÁCH? GIAI THOẠI ĐỐ CHỮ Thơ rắn Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn BÁC HỌC LÊ QUÍ ĐÔN (2/8/1726 – 1784) Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà! Rắn đầu biếng học quyết không tha Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, Nay thét, mai gầm rát cổ cha. Ráo mép chỉ quen tuồng lếu láo, Lằn lưng chẳng khỏi vết roi da. Từ nay Trâu Lỗ xin siêng học, Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia! Năm 12 tuổi: đọc hết Bách Gia Chư Tử. Năm 14 tuổi: xong toàn bộ kinh, sử của Nho gia và theo cha lên học ở kinh đô Thăng Long. Năm 17 tuổi: đỗ đầu kỳ thi Hương.

GƯƠNG ĐỌC SÁCH? Tại hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế họp tại

GƯƠNG ĐỌC SÁCH? Tại hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế họp tại Việt Nam ngày 1 tháng 9 năm 1961, Hồ Chủ tịch đã tâm sự : “Về văn hoá Bác chỉ học hết tiểu học. Về hiểu biết phổ thông : 17 tuổi Bác mới nhìn thấy ngọn đèn điện lần đầu tiên, 20 tuổi mới nghe rađio lần đầu. ” Nhà nghiên cứu Vasiliep nhận xét : “Hiếm có chính khách nào của thế kỷ XX có thể sánh được với Hồ Chí Minh về trình độ học vấn, tầm hiểu biết rộng lớn và sự thông minh trong cuộc đời”. HỒ CHÍ MINH (1890 – 1969) Trong bản lý lịch dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ, 1935: "Biết các thứ tiếng: Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga.

CHỦ TRƯƠNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI 1 Quan điểm Hạ tầng vật chất (nhà

CHỦ TRƯƠNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI 1 Quan điểm Hạ tầng vật chất (nhà cao tầng, đường sá, khu công nghiệp) cứ cao lên, dài rộng ra, kho tri thức nhân loại và đôi cánh tri thức ở tỉnh nhà tích hợp tinh hoa, lan tỏa sâu rộng. Mỗi công trình vật chất xuất hiện, một cuốn sách giá trị ra đời. 2 Hệ thống xuất bản sách NHÀ XUẤT BẢN – ĐỘI NGŨ (nghiên cứu, sáng tạo, sáng tác, biên soạn, biên tập) – CHÍNH SÁCH (tài trợ xuất bản) – GiẢI THƯỞNG (hàng năm và giải THĐ) 3 Chức năng của Văn miếu Trấn Biên Thư khố: Tích hợp, lưu giữ hệ thống ấn phẩm xưa và nay về Đồng Nai và ở Đồng Nai.

HOẠT ĐỘNG Ở VĂN MIẾU TRẤN BIÊN 1 Lưu giữ ở thư khố -Hệ

HOẠT ĐỘNG Ở VĂN MIẾU TRẤN BIÊN 1 Lưu giữ ở thư khố -Hệ thống cổ thư - Ấn phẩm mới xuất bản (hơn 100 đơn vị) 2 Biên soạn, biên tập xuất bản Tài liệu về Văn miếu và bộ sưu tập các chuyên đề (khoảng 20 chuyên đề) 3 Đọc sách Tủ sách (bộ sách quí được tặng) + CLB đọc sách (thanh thiếu niên, học sinh) + Giao lưu tác giả, tác phẩm (giao lưu với Nguyễn Ngọc Ký) 4 Dâng sách và giới thiệu sách -Dâng sách: Nét đẹp truyền thống dâng cúng tổ tiên sản vật mới. - Giới thiệu sách mới: Được động viên.

LỄ D NG SÁCH 27/12/2018 9 đợn vị dâng lên Văn miếu Trấn Biên

LỄ D NG SÁCH 27/12/2018 9 đợn vị dâng lên Văn miếu Trấn Biên 10 đầu sách của 60 tác giả

GIỚI THIỆU SÁCH MỚI 27/12/2018 1/. Bộ sách “Sáng ngời chất ngọc anh hùng”.

GIỚI THIỆU SÁCH MỚI 27/12/2018 1/. Bộ sách “Sáng ngời chất ngọc anh hùng”. 2/. “Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai”. 3/. Sách ảnh “Hình ảnh tỉnh Biên Hòa xưa”. 4/. “Văn miếu Trấn Biên – Hào khí phương Nam”.

BỘ SÁCH “VĂN HÓA VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU VÀ TIẾP CẬN” Của Giáo

BỘ SÁCH “VĂN HÓA VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU VÀ TIẾP CẬN” Của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chí Bền, gồm hệ thống công trình nghiên cứu 40 năm, đã truyền dạy cho nhiều lớp sinh viên đại học, học viên sau đại học về văn hóa, trong đó có nhiều người ở Đồng Nai (4 cuốn, 2. 800 trang).

BỘ SÁCH “SÁNG NGỜI CHẤT NGỌC ANH HÙNG” Huỳnh Văn Tới – Nguyễn Minh

BỘ SÁCH “SÁNG NGỜI CHẤT NGỌC ANH HÙNG” Huỳnh Văn Tới – Nguyễn Minh Hùng (Chủ biên), 2. 600 trang Tập 1 “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Đồng Nai” Tập 2 “Anh hùng Lao động tỉnh Đồng Nai” Tập 3 “Bà mẹ Việt Nam anh hùng tỉnh Đồng Nai”

BỘ SÁCH “SÁNG NGỜI CHẤT NGỌC ANH HÙNG” Tập 1 “Anh hùng Lực lượng

BỘ SÁCH “SÁNG NGỜI CHẤT NGỌC ANH HÙNG” Tập 1 “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Đồng Nai” - Biên soạn – biên tập: Huỳnh Văn Tới – Nguyễn Thị Thùy Trang - 700 trang, 55 tập thể và 31 cá nhân.

BỘ SÁCH “SÁNG NGỜI CHẤT NGỌC ANH HÙNG” Tập 2 “Anh hùng Lao động

BỘ SÁCH “SÁNG NGỜI CHẤT NGỌC ANH HÙNG” Tập 2 “Anh hùng Lao động tỉnh Đồng Nai” - Biên soạn, biên tập: Huỳnh Văn Tới – Nguyễn Tôn Hoàn - 200 trang, 18 tập thể và 6 cá nhân AHLĐ tỉnh Đồng Nai

BỘ SÁCH “SÁNG NGỜI CHẤT NGỌC ANH HÙNG” Tập 3 “Bà mẹ Việt Nam

BỘ SÁCH “SÁNG NGỜI CHẤT NGỌC ANH HÙNG” Tập 3 “Bà mẹ Việt Nam anh hùng tỉnh Đồng Nai” - Biên soạn – biên tập: Huỳnh Văn Tới – Hà Thị Thanh Thúy - 1. 700 trang, 2 phần, 1085 Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

SÁCH ẢNH “CÁC D N TỘC THIỂU SỐ Ở ĐỒNG NAI” Do UBMTTQVN chủ

SÁCH ẢNH “CÁC D N TỘC THIỂU SỐ Ở ĐỒNG NAI” Do UBMTTQVN chủ trì phối hợp các cộng tác viên thực hiện, Huỳnh Văn Tới Chủ biên, gồm 190 trang, hơn 300 ảnh tư liệu, giới thiệu tổng quan về các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai và 10 dân tộc/tộc người còn tỏa sáng về văn hóa.

SÁCH ẢNH “HÌNH ẢNH TỈNH BIÊN HÒA XƯA” Tập sách ảnh khổ 23, 5

SÁCH ẢNH “HÌNH ẢNH TỈNH BIÊN HÒA XƯA” Tập sách ảnh khổ 23, 5 X 24, 5 cm, 237 trang, do Hội KHLS tỉnh chủ trì, Trần Quang Toại - Nguyễn Văn Phúc AHLĐ Lê Tùng Hiếu sưu tập, biên soạn, với hơn 300 ảnh tư liệu (chú thích, dẫn nguồn rõ ràng) từ các nguồn, quí hiếm, nhiều ảnh làm tư tiêu để nghiên cứu, tìm hiểu về thực tế của Biên Hòa xưa, để hiểu thêm thời nay (Nguyễn Văn Phúc giới thiệu).

SÁCH ẢNH “VĂN MIẾU TRẤN BIÊN – HÀO KHÍ PHƯƠNG NAM” Do Trung tâm

SÁCH ẢNH “VĂN MIẾU TRẤN BIÊN – HÀO KHÍ PHƯƠNG NAM” Do Trung tâm Văn miếu Trấn Biên thực hiện, Trần Đăng Ninh chủ biên, hơn 300 ảnh tư liệu thể hiện các giá trị và hoạt động văn hóa của Văn miếu Trấn Biên xưa và nay với chủ đề “tiếp nối, kết tinh và lan tỏa hào khí phương Nam” (Trần Đăng Ninh giới thiệu).

CHÚC MỪNG NĂM MỚI

CHÚC MỪNG NĂM MỚI

XIN CẢM ƠN

XIN CẢM ƠN