A L thuyt Din tch xung quanh ca

  • Slides: 8
Download presentation
A. Lí thuyết : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng :

A. Lí thuyết : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng : Sxq = 2 p. h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng : Stp = Sxq + S 2 day Thể tích của hình lăng trụ đứng : V = S. h B. Luyện tập : (S là diện tích đáy, h là chiều cao)

Bài 30(SGK-Tr 114) : Giải : Thể tích hình lăng trụ đứng hình 1

Bài 30(SGK-Tr 114) : Giải : Thể tích hình lăng trụ đứng hình 1 là : V 1 = 4. 1. 3 = 12(cm 3) Thể tích hình lăng trụ đứng hình 2 là : V 2 = 1. 1. 3 = 3(cm 3) Thể tích hình lăng trụ đứng đã cho là : V = V 1 + V 2 = 12 + 3 = 15(cm 3) Hình 1 Hình 2

Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng ở hình 1 là : Sxq

Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng ở hình 1 là : Sxq = 2. (3+1). 4 = 32(cm 2) Diện tích một đáy của hình lăng trụ ở hình 1 là : Hình 1 S 1 day = 3. 1 = 3(cm 2) Hình 2 Diện tích toàn phần của hình lăng trụ ở hình 1 là : Stp 1 = Sxq+2. S 1 day= 32 + 2. 3 = 38(cm 2) Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng ở hình 2 là : Sxq = 2. (3+1). 1 = 8(cm 2) Diện tích một đáy của hình lăng trụ ở hình 2 là : S 1 day = 3. 1 = 3(cm 2) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ở hình 2 là : Stp 2 = Sxq+2. S 1 day = 8 + 2. 3 = 14(cm 2)

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đã cho bằng: Stp =

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đã cho bằng: Stp = Stp 1+Stp 2 - 2. S = 38 + 14 – 2. 3. 1 = 46(cm 2) Cách khác : Thể tích hình lăng trụ đứng đã cho là : V = (4. 1+1. 1). 3 = 15 (cm 3) Hình lăng trụ đứng đã cho có đáy dạng hình chữ L với chu vi là : 2 p = 4 + 1 + 3 + 1 + 2 = 12(cm) Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng đã cho là : Sxq = 12. 3 = 36(cm 2) Diện tích hai đáy của hình lăng trụ đứng : S 2 day = 2. (4. 1 + 1. 1) = 10(cm 2) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đã cho là : Stp= 36 + 10 = 46(cm 2)

Bài 31(SGK-Tr 115) : h = 2. S : a = 2. 7 :

Bài 31(SGK-Tr 115) : h = 2. S : a = 2. 7 : 5 = 14/5 cm Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau : h = 2. S : a = 2. 6 : 3 = 4 cm Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao của lăng 5 cm 7 cm 3 cm trụ đứng tam giác (h 1) a = 2. S : h 1 = 2. 15 : 3 = 10 cm Chiều cao của tam 5 cm cm 4 cm giác đáy. S(h) = V : h 1 = 49 : 7 = 7 cm 2 h 1 = V : S = 45 : 15 = 3 cm Cạnh tương ứng với V = S. h = 6. 4 = 24 cm 3 đường cao của tam 3 cm 5 cm 10 cm giác đáy (a) 7 cm 2 Diện tích đáy (S) 6 cm 2 15 cm 2 Thể tích lăng trụ đứng (V) 24 cm 3 49 cm 3 0, 045(lít) = 45 cm 3

Bài 49 (SBT) : Thể tích của hình lăng trụ đứng với các kích

Bài 49 (SBT) : Thể tích của hình lăng trụ đứng với các kích thước đã cho ở hình bên là số nào trong các số sau : A. 48 cm 3 B. 96 cm 3 C. 192 cm 3 D. 384 cm 3 4 cm Hình lăng trụ đứng có đáy là hình tam giác, diện tích đáy bằng : Sday = 6. 4 : 2 = 12 cm 2 Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là : V = 12. 8 = 96 cm 3 Nên chọn kết quả B. 6 cm m 8 c

Kiến thức cần nhớ : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

Kiến thức cần nhớ : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng : Sxq = 2 p. h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng : Stp = Sxq + S 2 day Thể tích của hình lăng trụ đứng : V = S. h (S là diện tích đáy, h là chiều cao)

Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các công thức tính S, Sxq, ,

Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các công thức tính S, Sxq, , Stp , V của hình lăng trụ đứng. -Làm các bài tập 33, 34, 35 trong SGK trang 115, 116. - Đọc trước bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt.