Phng do dc o to thch tht Tr

  • Slides: 17
Download presentation
Phßng d¸o dôc ®µo t¹o th¹ch thÊt Tr êngthcs kim quan VÒ dù giê

Phßng d¸o dôc ®µo t¹o th¹ch thÊt Tr êngthcs kim quan VÒ dù giê VËt lý 9 Ng êithùc hiÖn: ĐÆng Tè Nga Năm học: 2011 - 2012

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu các tác dụng của dòng điện một

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu các tác dụng của dòng điện một chiều? Câu 2: Dòng điện xoay chiều là gì? ĐÁP ÁN Câu 1: Dòng điện một chiều có các tác dụng: Tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý. Câu 2: Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều.

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU C 1: Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm ở hình 35. 1 và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ.

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU II TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU • Tác dụng nhiệt • Tác dụng quang • Tác dụng từ • Tác dụng sinh lý

1 Thí nghiệm C 2: Làm thí nghiệm như hình 35. 2. Hiện tượng

1 Thí nghiệm C 2: Làm thí nghiệm như hình 35. 2. Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện? C 2: Làm lại thí nghiệm nhưng thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều 6 V( hình 35. 3 ). Hiện tượng xảy với thanh nam châm có gì khác so với trường hợp dùng nguồn điện một chiều? Giải thích vì sao? ~ - + 6 V K N K S N S Các bước tiến hành thí nghiệm NGUỒN 1 CHIỀU (DC) - K mở: Hiện tượng. . . . - K đóng: Hiện tượng. . . - Đổi chiều dòng điện - K đóng: Hiện tượng. . . NGUỒN XOAY CHIỀU (AC) - K đóng: Hiện tượng. . . - Đổi chiều của phích cắm - K đóng: Hiện tượng. . .

THÍ NGHIỆM TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU - + +- +-

THÍ NGHIỆM TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU - + +- +- K K Đóng khóa k Đổi cực nguồn điện ~ K Thay nguồn một chiều bằng nguồn xoay chiều

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU II TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 Thí nghiệm * Trường hợp sử dụng dòng điện không đổi, nếu lúc đầu cực N của thanh nam châm bị hút thì khi đổi chiều dòng điện nó sẽ bị đẩy và ngược lại. * Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N của thanh nam châm lần lượt bị hút, đẩy. Nguyên nhân là do dòng điện luân phiên đổi chiều.

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU II TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 Thí nghiệm 2 Kết luận Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU III 1 ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Quan sát giáo viên làm thí nghiệm K + - K + X V - - A + Hình 35. 4 ~ X V A Hình 35. 5

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU III ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 Quan sát giáo viên làm thí nghiệm Kết luận 2 * Đo hiệu điện thế và cường độ của dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu là AC ( hay ~). * Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện. Lưu ý: Các số đo của hiệu điên thế và cường độ dòng điện xoay chiều là chỉ giá trị hiệu dụng. - Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU IV VẬN DỤNG C 3: Một bóng đèn có ghi 6 V – 3 W. Lần lượt mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6 V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao?

A DC K U = 6 V ( 6 V- 3 W ) A

A DC K U = 6 V ( 6 V- 3 W ) A K ˜ AC U = 6 V ( 6 V- 3 W ) Trong hai trường hợp đèn sáng như nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng tương đương hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG

TIẾT 38 BÀI 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU IV VẬN DỤNG C 4: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B như hình 35. 6. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện dòng điện cảm ứng không? Tại sao?

B A K ˜ Trong cuộn dây B có dòng điện cảm ứng, vì

B A K ˜ Trong cuộn dây B có dòng điện cảm ứng, vì dòng điện xoay chiều qua cuộn dây A sinh ra từ trường biến đổi, các đường sức từ của từ trường này xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi.

CỦNG CỐ Chọn đáp án đúng 1 - Đo cường độ và hiệu điện

CỦNG CỐ Chọn đáp án đúng 1 - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều bằng dụng cụ gì? A. Vôn kế và ampe kế xoay chiều C. Vôn kế và ampe kế một chiều B. Cả A, C đều đúng D. Cả A, C đều sai 2 - Trong các tác dụng sau tác dụng nào có ở dòng điện xoay chiều? A. Tác dụng từ, tác dụng nhiệt B. Tác dụng quang, tác dụng sinh lí C. Tác dụng từ, tác dụng hóa học D. A, B đều đúng 3 - Hãy giải thích tại sao cần cẩu tại các nhà máy luyện cán thép lại không hề có móc? A. Nhờ lực hút của nam châm điện C. Nhờ các vật cần mang có nhiều móc B. Nhờ lực hút của sắt, thép D. B, C đều đúng

H íngdÉn vÒ nhµ * Häc thuéc ghi nhí trong SGK trang 97. *

H íngdÉn vÒ nhµ * Häc thuéc ghi nhí trong SGK trang 97. * Lµm bµi tËp 35. 1 ®Õn 35. 5 ( SBT – trang 43, 44 ) * Đọc môc “Cã thÓ em ch abiÕt”. * Đäc tr ícbµi 36 – TruyÒn t¶i ®iÖn năng ®i xa.

KÝnh chóc quý thÇy c « cïng c¸c em häc sinh søc kháe Xin

KÝnh chóc quý thÇy c « cïng c¸c em häc sinh søc kháe Xin ch©n thµnh c¶m ¬n