NHM V HP CHT CA NHM NHM I

  • Slides: 30
Download presentation
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

NHÔM

NHÔM

I. VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ. 13 Al: 1 s

I. VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ. 13 Al: 1 s 22 p 63 s 23 p 1 hay [Ne] 3 s 23 p 1 v Đặc điểm của nguyên tố Al: Có 3 e lớp ngoài cùng (3 s 23 p 1) Trong h/chất có số oh là +3 v Vị trí của Al trong BTH: • Ô: 13 • Chu kỳ: 3 • Nhóm: IIIA 3

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: • Nhôm là kloại màu trắng bạc, • mềm

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: • Nhôm là kloại màu trắng bạc, • mềm dễ kéo sợi và dát mỏng, • dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. • Nhôm là kloại nhẹ (D=2, 7 g/cm 3 ), • nóng chảy 660 o. C. 4

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Nhôm là kl có tính khử mạnh, chỉ sau

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Nhôm là kl có tính khử mạnh, chỉ sau kl kiềm và kiềm thổ, nên dễ bị oxi hóa ion dương Al → Al 3+ + 3 e 5

1/ Tác dụng với phi kim : 4 Al + 3 O 2(to) →

1/ Tác dụng với phi kim : 4 Al + 3 O 2(to) → 2 Al 2 O 3 2 Al + 3 Cl 2 (to) → 2 Al. Cl 3 2 Al + 3 S (to) → Al 2 S 3 Chú ý : Al 2 S 3 chỉ bền khi ở trạng thái rắn. Trong dd bị thủy phân hoàn toàn : Al 2 S 3 + 6 H 2 O → 2 Al(OH)3 ↓ + 3 H 2 S ↑

2/ Tác dụng với axit : ● Với HCl, H 2 SO 4 loãng:

2/ Tác dụng với axit : ● Với HCl, H 2 SO 4 loãng: 2 Al + 6 H+ → 2 Al 3+ + 3 H 2↑ ● Với HNO 3 , H 2 SO 4, đặc : Al + HNO 3/H 2 SO 4đ → Al 3+ + Sp khử + H 2 O 0 +5 +3 +1 Vd: 8 Al + 30 HNO 3 loãng→ 8 Al(NO 3)3+ 3 N 2 O + 15 H 2 O 3 Chú ý : Al không tác dụng với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc, nguội. 4 x 2

3/ Tác dụng với oxit kim loại : 2 Al + Fe 2 O

3/ Tác dụng với oxit kim loại : 2 Al + Fe 2 O 3 2 Al + 3 Cu. O 2 y. Al + t 0 C 3 Fex. Oy (to) → Al 2 O 3 + 2 Fe Al 2 O 3 + 3 Cu y. Al 2 O 3 + 3 x. Fe Phản ứng trên được gọi là phản ứng nhiệt nhôm. (toả nhiều nhiệt, làm sắt nóng chảy, dùng hàn đường ray) 8

4/ Tác dụng với nước : Vật bằng nhôm không tác dụng với nước

4/ Tác dụng với nước : Vật bằng nhôm không tác dụng với nước ở bất kỳ nhiệt độ nào vì trên bề mặt nhôm được phủ bởi một lớp Al 2 O 3 rất bền. Nếu phá bỏ lớp bảo vệ này, thì nhôm tác dụng được với nước. 2 Al + 6 H 2 O → 2 Al(OH)3 + 3 H 2 ↑ Al(OH)3 là chất rắn, không tan trong nước, ngăn cách Al tiếp xúc với H 2 O nên pư bị dừng lại. */ Giải thích tại sao Al là kim loại hoạt động mạnh , nhưng ta có thể dùng các đồ dùng bằng nhôm để nấu nước? Vật dụng bằng Al bị oxi hóa tạo nên 1 lớp Al 2 O 3 rất bền ở bên ngoài và lớp oxit này không có phản ứng với nước. 9

Tóm lại, - Al không tác dụng H 2 O trong các bài tập

Tóm lại, - Al không tác dụng H 2 O trong các bài tập (Al + H 2 O không xảy ra)

5/ Tác dụng với dung dịch kiềm ( Na. OH, KOH, Ca(OH)2…) Vd: Cho

5/ Tác dụng với dung dịch kiềm ( Na. OH, KOH, Ca(OH)2…) Vd: Cho Al vào dung dịch Na. OH thì: Al 2 O 3 + 2 Na. OH 2 Na. Al. O 2 + H 2 O 2 Al + 6 H 2 O 2 Al(OH)3 + 3 H 2 ↑ Al(OH)3 + Na. OH Na. Al. O 2+ 2 H 2 O Al + Na. OH + H 2 O → Na. Al. O 2 + 3/2 H 2 ↑ 11

IV. ĐIỀU CHẾ 1. Nguyên liệu: Quặng Boxit ( Al 2 O 3. 2

IV. ĐIỀU CHẾ 1. Nguyên liệu: Quặng Boxit ( Al 2 O 3. 2 H 2 O ) 2. Phương pháp điều chế: Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 có mặt criolit Na 3 Al. F 6 2 Al 2 O 3 đpnc 4 Al + 3 O 2 Vai trò của criolit Na 3 Al. F 6 - Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 từ 20500 C xuống 9000 C. - Tăng độ dẫn điện do tạo thành nhiều ion hơn. Nhôm sinh ra tinh khiết hơn. - Tạo lớp bảo vệ không cho O 2 phản ứng với Al nóng chảy. 12

HỢP CHẤT CỦA NHÔM 13

HỢP CHẤT CỦA NHÔM 13

Al 2 O 3 - Nhôm oxit I. Lý tính : - Al 2

Al 2 O 3 - Nhôm oxit I. Lý tính : - Al 2 O 3 chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, nóng chảy ở 20500 C - Trong tự nhiên có hai dạng nhôm oxit : Dạng ngậm nước Al 2 O 3. 2 H 2 O có trong quặng boxit Dạng khan như emeri, corindon (ngọc thạch) , . . . II. Hóa tính : là oxit lưỡng tính. ● Tính bazơ: Al 2 O 3 + 6 HCl → 2 Al. Cl 3 + 3 H 2 O ● Tính axit: Al 2 O 3 + 2 Na. OH → 2 Na. Al. O 2 + H 2 O III. Điều chế : t 0 C 2 Al(OH)3 → Al 2 O 3 + 3 H 2 O t 0 C 4 Al(NO 3)3 → 2 Al 2 O 3 +12 NO 2 + 3 O 2

Al(OH)3 – NHÔM HIDRÔXIT I. Lý tính : Chất rắn màu trắng, không tan

Al(OH)3 – NHÔM HIDRÔXIT I. Lý tính : Chất rắn màu trắng, không tan trong nước. II. Hóa tính : Là hidroxit lưỡng tính. ● Tính bazơ: Al(OH)3 + 3 HCl → Al. Cl 3 + 3 H 2 O ● Tính axit: Al(OH)3 + Na. OH → Na. Al. O 2 + 2 H 2 O Chú ý : Natri aluminat Hợp chất lưỡng tính chỉ tác dụng với axit mạnh và bazơ mạnh. ● Phản ứng nhiệt phân : t 0 C 2 Al(OH)3 → Al 2 O 3 + 3 H 2 O

III. Điều chế Al(OH)3 : Cách 1: Al 3+ + 3 OH- (vừa đủ)

III. Điều chế Al(OH)3 : Cách 1: Al 3+ + 3 OH- (vừa đủ) → Al(OH)3 Al 3+ + 3 NH 3 + 3 H 2 O → Al(OH)3 + 3 NH 4+ Cách 2: Al. O 2 - + CO 2 + 2 H 2 O → Al(OH)3 + HCO 3 Al. O 2 - + H+ (vừa đủ) + H 2 O → Al(OH)3 16

Phèn chua K 2 SO 4. Al 2(SO 4)3. 24 H 2 O hay

Phèn chua K 2 SO 4. Al 2(SO 4)3. 24 H 2 O hay KAl(SO 4)2. 12 H 2 O 17

Ứng dụng của phèn chua: Ø Phèn chua làm trong nước. Ø Phèn chua

Ứng dụng của phèn chua: Ø Phèn chua làm trong nước. Ø Phèn chua dùng trong y học. Ø Dùng trong công nghiệp giấy, chất cầm màu, dùng trong ngành công nghiệp thuộc da. Chú ý: Khi thay thế K+ bằng Li+, Na+, NH 4+ thì ta được phèn nhôm 18

Cách nhận biết ion Al 3+ Thuốc thử: dung dịch kiềm. Hiện tượng: lúc

Cách nhận biết ion Al 3+ Thuốc thử: dung dịch kiềm. Hiện tượng: lúc đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó tan dần trong kiềm dư. Al 3+ + 3 OH- Al(OH)3 + OH- Al. O 2 - + 2 H 2 O 19

CỦNG CỐ Câu 1: Trong phản ứng: Al + HNO 3 Al(NO 3)3 +

CỦNG CỐ Câu 1: Trong phản ứng: Al + HNO 3 Al(NO 3)3 + NO + H 2 O số phân tử HNO 3 bị Al khử và số phân tử HNO 3 tạo muối nitrat là bao nhiêu? A 1 và 3 B 3 và 2 C 4 và 3 D 3 và 4 Al + 4 HNO 3 Al(NO 3)3 + NO + 2 H 2 O

Câu 2: Nhôm bền trong không khí và nước là do: A Nhôm là

Câu 2: Nhôm bền trong không khí và nước là do: A Nhôm là kloại kém hoạt động. B Có màng Al 2 O 3 bền vững bảo vệ. C Có màng Al(OH)3 bền vững bảo vệ. D Nhôm thụ động với không khí và nước.

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A Nhôm là kim

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A Nhôm là kim loại lưỡng tính B Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính C Al 2 O 3 là oxit trung tính D Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính

Câu 4: Nhôm hidroxit thu được từ cách làm nào sau đây? A Cho

Câu 4: Nhôm hidroxit thu được từ cách làm nào sau đây? A Cho dư dd HCl vào dd natri aluminat B Thổi dư khí CO 2 vào dd natri aluminat C Cho dư dd Na. OH vào dd Al. Cl 3 D Cho Al 2 O 3 tác dụng với nước Na. Al. O 2 + CO 2 + 2 H 2 O Al(OH)3 + Na. HCO 3

Câu 5: Sục khí CO 2 dư vào dd Na. Al. O 2 sẽ

Câu 5: Sục khí CO 2 dư vào dd Na. Al. O 2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A Dung dịch vẫn trong suốt. B Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan. C Có kết tủa Al(OH)3. D Có kết tủa nhôm cacbonat.

Câu 6: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào

Câu 6: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A Dd HCl, dd H 2 SO 4 đặc nguội, dd Na. OH. B Dd H 2 SO 4 loãng, dd Ag. NO 3, dd Ba(OH)2. C Dd Mg(NO 3)2, dd Cu. SO 4, dd KOH. D Dd Zn. SO 4, dd Na. Al. O 2, dd NH 3.

Câu 7: Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit

Câu 7: Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh? A B Al(OH)3, Al 2 O 3, Na. HCO 3. Al 2 O 3, Al, Mg. C Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu. O. D Al, Zn. O, Fe. O.

Câu 8: Tổng số hệ số các chất tham gia phản ứng trong phương

Câu 8: Tổng số hệ số các chất tham gia phản ứng trong phương trình phản ứng sau lần lượt là: Al + HNO 3 → Al(NO 3)3 + NH 4 NO 3 + A 34 B 36 C 38 D 40 8 Al + 30 HNO 3 → 8 Al(NO 3)3 + 3 NH 4 NO 3 + 9 H 2 O

Câu 9. Nung h/hợp X gồm bột Al và Fe 2 O 3 trong

Câu 9. Nung h/hợp X gồm bột Al và Fe 2 O 3 trong ĐK không có KK đến pư hoàn toàn, thu được h/hợp Y. Hòa tan Y trong Na. OH dư thu được H 2. Trong Y gồm: A. Al 2 O 3, Fe B. Al 2 O 3, Fe, Al C. Al 2 O 3, Fe 2 O 3 D. Cả 3 đều đúng • 2 Al + Fe 2 O 3 2 Fe + Al 2 O 3 Hỗn hợp Y phải có Al dư (Vì t/d Na. OH khí H 2) Vậy chọn B

Câu 10. Trong 1 lít dung dịch Al 2(SO 4)3 0, 15 M có

Câu 10. Trong 1 lít dung dịch Al 2(SO 4)3 0, 15 M có tổng số mol các ion do muối phân li ra (bỏ qua sự thuỷ phân của muối) là A. 0, 15 mol B. 0, 3 mol C. 0, 45 mol D. 0, 75 mol Al 2(SO 4)3 2 Al 3+ + 3 SO 420, 15 mol 0, 3 0, 45 Tổng mol các ion = 0, 75 Chọn D

CÁC EM NHỚ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP TRONG ĐỀ CƯƠNG TRANG 68,

CÁC EM NHỚ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP TRONG ĐỀ CƯƠNG TRANG 68, 69, 70. 30