NHIT LIT CHO MNG CC THY GIO C

  • Slides: 14
Download presentation
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiết 1) MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 Giáo viên thực hiện: Vũ Văn Tuấn Trực Đại, ngày tháng 9 năm 2017

Một chiếc thang dài 3 m. Cần đặt chân thang cách chân tường một

Một chiếc thang dài 3 m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” ( tức là khi sử dụng thang không bị đổ) Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = c; AC = b;

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = c; AC = b; BC = a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Từ đó hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo: - cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. - cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C

b = a. sin. B ; b = a. cos. C c = a.

b = a. sin. B ; b = a. cos. C c = a. sin C ; c = a. cos. B b = c. tan. B ; b = c. cot. C c = b. tan. C ; c = b. cot. B

Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : cạnh huyền nhân

Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : cạnh huyền nhân với sin góc đối = a. huyền sin. B nhân ; vớib cosin = a. cos. C hoặcbcạnh góc kề c = a. sin C Cạnh góc vuông Cạnh huyền ; c = a. cos. B sin cosgóc gócđối kề

Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : cạnh góc vuông

Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc cạnh góc vuông kia nhân với cotang góc kề b = c. tan. B ; b = c. cot. C c = b. tan. C ; c = b. cot. B Cạnh góc vuông cạnh góc vuông kia tang góc đối cotang góc kề

Định lí: Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: a, Cạnh

Định lí: Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: a, Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề. b, Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.

Bài tập 1: Hãy điền dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau.

Bài tập 1: Hãy điền dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau. Nếu sai sửa lại cho đúng Hình vẽ Nội dung MP = NP. sin. N N MP = MN. cot. N M P MN = MP. tan. P MN = NP. cos. P Đúng Sai Sửa lại

Ví dụ 1: Một chiếc máy bay lên với vận tốc 500 km/h. Đường

Ví dụ 1: Một chiếc máy bay lên với vận tốc 500 km/h. Đường Tam tại H nằm biết góc A bằng mộtcạnh 10 km. BH? bay giác tạo. ABH với vuông phương ngang góc. AB bằng. Hỏi sau. Tính 1, 2 cạnh phút máy bay lên cao được bao nhiêu kilômét theo phương thẳng đứng? . /h 0 km 50 . A út hkm p 0 1, 21 H B

Ví dụ 2: Một chiếc thang dài 3 m. Cần đặt chân thang cách

Ví dụ 2: Một chiếc thang dài 3 m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650 (tức là đảm bảo không bị đổ khi sử dụng) ?

Bài tập 2: Cho hình vẽ. Tìm AB và BC ?

Bài tập 2: Cho hình vẽ. Tìm AB và BC ?

Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : cạnh huyền nhân

Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc cạnh huyền nhân với cosin góc kề b = a. sin. B c = a. sin. C Cạnh góc vuông Cạnh huyền ; ; b = a. cos. C c = a. cos. B sin cosgóc gócđối kề

Bài tập: Một chiếc thang dài 3 m. Cần đặt chân thang cách chân

Bài tập: Một chiếc thang dài 3 m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650 (tức là đảm bảo không bị đổ khi sử dụng) ? C GT 3 m KL B ? A AB = ?