CHO MNG THY C V D GI LP

  • Slides: 17
Download presentation
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7 A ! GV: LÊ THỊ

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7 A ! GV: LÊ THỊ CH U

BÀI CŨ ? Thế nào là từ đồng âm? Tìm từ đồng âm trong

BÀI CŨ ? Thế nào là từ đồng âm? Tìm từ đồng âm trong câu sau và giải nghĩa: “Con kiến bò trên đĩa thịt bò. ”

Tiết 61:

Tiết 61:

Ví dụ 1/163 sgk : Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một

Ví dụ 1/163 sgk : Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Bói xem một quẻ lấy chồng lợi 1 chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. Lợi 2 thì có lợi 3 nhưng răng không còn.

Ví dụ 2: Đi Đi tu Phật bắtbắt ăn ăn chay, tu Phật chay,

Ví dụ 2: Đi Đi tu Phật bắtbắt ăn ăn chay, tu Phật chay, Thịt chóchó thì được, thịt cầycầy thìthì không. được, không.

Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi 1

Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi 1 chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi 2 thì có lợi 3 nhưng răng không còn. Đi tu Phật bắt ăn chay, Thịt chó thì được, thịt cầy thì không.

BÀI TẬP NHANH ? Tìm biện pháp chơi chữ trong những câu sau: 1.

BÀI TẬP NHANH ? Tìm biện pháp chơi chữ trong những câu sau: 1. Ruồi đậu mâm xôi đậu. 2. Con ngựa đá con ngựa đá. 3. Da trắng vỗ bì bạch.

Ví dụ/164 sgk: Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Sánh Tiếng tăm nồng nặc

Ví dụ/164 sgk: Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Sánh Tiếng tăm nồng nặc ởở Đông Dương. Tiếng

THẢO LUẬN NHÓM (4 phút) Nhóm 1, 2: Mênh mông muôn mẫu một màu

THẢO LUẬN NHÓM (4 phút) Nhóm 1, 2: Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ Cách sử dụng phụ âm đầu trong câu thơ trên có gì đặc biệt? Từ đó cho biết lối chơi chữ trong câu thơ trên là gì? Nhóm 3, 4: Con cá đối bỏ trong cối đá, Con mèo cái nằm trên mái kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. Hãy đảo phần vần của từ “ cá đối” , “mèo cái” và nhận xét sự thay đổi. Từ đó cho biết câu thơ trên sử dụng lối chơi chữ nào? Nhóm 5, 6: Ngọt thơm sau lớp vỏ gai Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. Mời cô mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà Từ “sầu riêng” có mấy nghĩa? Xét tương quan với từ “vui chung” thì từ “sầu riêng” mang nghĩa nào? Từ đó cho biết ở dòng thơ cuối tác giả sử dụng lối chơi chữ nào?

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (2 P) Nối các lối chơi chữ ở cột A

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (2 P) Nối các lối chơi chữ ở cột A và B sao cho phù hợp A B 1. Con ngựa đá con ngựa đá. A. Dùng cách điệp âm 2. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non B. Dùng từ ngữ đồng âm 3. Cô Cẩm cầm cái chổi chọc chú chuột chù chết cứng… C. Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa 4. Cồn cỏ có con cá đua là con cua đá… D. Dùng lối nói lái

LUYỆN TẬP: ? 1: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các

LUYỆN TẬP: ? 1: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không? --Trờimưa mưađất đấtthịttrơnnhư nhưmỡ, dò dòđến đếnhàngnem nemchả chảmuốnăn. -- Bà Bà đồ đồ Nứa, đi đi võng đòn tre, đến khóm trúc thở dài hi hi hóp.

? 2 Nhân vật trong video sau đã vận dụng lối chơi chữ nào?

? 2 Nhân vật trong video sau đã vận dụng lối chơi chữ nào?

? Giải đố và cho biết lối chơi chữ nào được sử dụng trong

? Giải đố và cho biết lối chơi chữ nào được sử dụng trong những câu đố sau? 1. Trên trời rớt xuống mau co là gì? 2. Một đàn gà mà bươi bếp, ông đập chết hai con. Hỏi còn mấy con ? 3. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn sẽ được bao nhiêu tiền?

1 T R Ạ I M 2 Đ Ồ N G H Ĩ A

1 T R Ạ I M 2 Đ Ồ N G H Ĩ A 3 N Ó I L Á I 4 Đ I Ệ P M 5 Đ Ồ N G M Có 6 Có ô chữ: Lối chơi chữchữ nàonào được sử sử dụng trong VDVD sau? chữ: chơi được dụng trong sau? Có Có chữ: câu văn sau có sử sử dụng lốitrong chơi VD sau: Có 6966 chữ: Trong chữ: Lốichơichữ chữnào nàođược sửdụng trongchữ câunào? sau? Có tài. Ruồi mà cậy chi tài, xôi đậu mâm Đông Chuồng đi đâu đó, kê đứng sát chuồng đợi vịt. đỏ Bígàmật là bật mí. đèn Chữ tài liền với chữ tai một vần. .

 VÒ nhµ * Bài cũ: Hoàn thành những bài tập còn lại vào

VÒ nhµ * Bài cũ: Hoàn thành những bài tập còn lại vào vở bài tập. *Bài mới: + Hiểu được các yêu cầu trong việc sử dụng từ chuẩn mực. + Sử dụng từ đúng chuẩn mực + Nhận biết được các từ sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.