LUYN TP V T NHIU NGHA Th 6

  • Slides: 20
Download presentation
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu NHÌN NHAN

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu NHÌN NHAN H ĐOÁN ĐÚN G Đúng ghi Đ, sai ghi S thích hợp vào ô trống : Câu 1 : Từ “mắt” nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc : a) Đôi mắt của em bé đen láy. b) Quả na mở mắt. Câu 2 : Đ S a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về nghĩa nhưng khác hẳn nhau về âm. S b) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn Đ nhau về nghĩa.

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu: - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1. - Đặt được câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (Bài tập 3)

Bài tập 1/ Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là

Bài tập 1/ Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa ? a/ Chín - Lúa ngoài đồng đã chín vàng. - Tổ em có chín học sinh. - Nghĩ cho chín rồi hãy nói. b/Đường - Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. - Các chú công nhân đang chữa đường dây điên thoại. - Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. c/ Vạt - Những vạt nương màu mật. Lúa chín ngập lòng thung. Nguyễn Đình Ảnh - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. - Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều Nguyễn Đình Ảnh.

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa Từ đồng âm: - Viết và đọc giống nhau. - Nghĩa hoàn toàn khác nhau. Từ nhiều nghĩa: - Viết và đọc giống nhau. - Nghĩa khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau.

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa Bài tập 1/ Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa ? a/ Chín - Lúa ngoài đồng đã chín vàng. - Tổ em có chín học sinh. - Nghĩ cho chín rồi hãy nói. Lúa chín (9) Chín học sinh Suy nghĩ cho chín ( suy nghĩ kĩ)

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa a) Chín - Lúa ngoài đồng đã chín vàng. Hoa quả phát triển đến mức thu hoạch được. Từ nhiều nghĩa - Nghĩ cho chín rồi hãy nói. Suy nghĩ đến mức kĩ càng Nét nghĩa chung: Ở mức hoàn thiện, đầy đủ - Tổ em có chín học sinh. Số 9 , số đứng sau số 8 Từ đồng âm

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa Bài tập 1/ Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa ? b/Đường • Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. • Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. • Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. Bát chè nhiều đường Đường dây điện Đường phố

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa b) Đường - Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. Là chất mang vị ngọt. Từ đồng âm - Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại Vật nối hai đầu để tín hiệu âm thanh đi qua đi lại - Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. Từ nhiều nghĩa Chỉ lối đi lại Nét nghĩa chung: Cái tạo ra để nối liền hai điểm, hai nơi.

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa c/ Vạt - Những vạt nương màu mật. Lúa chín ngập lòng thung. Nguyễn Đình Ảnh - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre - Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều. Nguyễn Đình Ảnh

Vạt nương Vạt tre Vạt áo vạt

Vạt nương Vạt tre Vạt áo vạt

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa c) Vạt - Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung. Là mảnh đất tr ồng trọt trải dài trên đồ i, núi - Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều. Từ nhiều nghĩa Vạt của thân áo Nét nghĩa chung: Vạt có hình trải dài - Chú tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. Dùng dao để đẽo, chặt Đồng âm

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa Bài tập 3: Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng: a. Cao - Có chiều cao lớn hơn mức bình thường. - Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường. b. Nặng - Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường. - Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường. c. Ngọt - Có vị như vị của đường , mật. - (Lời nói) nhẹ nhàng dễ nghe. - ( m thanh)nghe êm tai. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ nói trên.

a. Cao: - Có chiều cao lớn hơn mức bình thường. * Ông ấy

a. Cao: - Có chiều cao lớn hơn mức bình thường. * Ông ấy cao hơn những người cùng trang lứa. - Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn bình thường. * Việt Nam giờ đã có nhiều mặt hàng chất lượng rất cao.

- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường. * Bạn này cân nặng

- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường. * Bạn này cân nặng hơn lứa tuổi. - Có mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường. * Ca bệnh này nặng không biết có thành công được không?

c. Ngọt - Có vị như vị của đường, mật. - (Lời nói) nhẹ

c. Ngọt - Có vị như vị của đường, mật. - (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe. * Quả khế này chín ăn rất ngọt. * Giọng hát của chú ấy ngọt ngào quá. - ( m thanh) nghe êm tai. * Tiếng đàn nghe rất ngọt.

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3:

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa Củng cố: - Để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ta phải dựa vào đâu? - Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ?

Tiết học kết thúc!

Tiết học kết thúc!