Chuyn Y MNH VIC HC TP V LM

  • Slides: 25
Download presentation
Chuyên đề “ĐẨY MẠNH VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,

Chuyên đề “ĐẨY MẠNH VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH” TRONG HỆ THỐNG MẶT TRẬN TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2018 (Trực tuyến truyền hình Ngày 30 tháng 3 năm 2018) BCV Huỳnh Văn Tới

CĂN CỨ 1 Hướng dẫn số 58 -HD/BTGTU nga y 19/01/2018 cu a Ban

CĂN CỨ 1 Hướng dẫn số 58 -HD/BTGTU nga y 19/01/2018 cu a Ban Tuyên gia o Ti nh u y về thực hiện Chỉ thị sô 05 CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII) gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2018. 2 - Hướng dẫn số 58/HD-MTTW-BTT ngày 31/10/2016 của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam vê thư c hiê n Chi thi sô 05 -CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” trong hê thô ng Mă t trâ n Tô quô c Viê t Nam. - Hướng dẫn số 89/HD- MTT của Ban Thường trực UBMTTQVN tỉnh ngày 9/2/2018 về “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” trong hệ thống Mặt trận tỉnh Đồng Nai năm 2018.

“ĐẨY MẠNH VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH

“ĐẨY MẠNH VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH” TRONG HỆ THỐNG MẶT TRẬN TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2 018 NỘI DUNG I TIẾP TỤC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG - ĐẠO ĐỨC – PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH GẮN VỚI THỰC HIỆN NQTW 4, TW 6 (XII) II “X Y DỰNG PHONG CÁCH, TÁC PHONG CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU, CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN” III MTTQVN VÀ CÁC ĐOÀN THỂ CTXH LÀM GÌ? YÊU CẦU Thực hiện KH số 93 – KH/TU ngày 30/3/2017 về “Sơ kết hàng năm và tổng kết toàn khóa thực hiện Chỉ thị số 05 -CT/TW của Bộ Chính trị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”

CƯƠNG LĨNH 1991 (ĐH VII) “ Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ

CƯƠNG LĨNH 1991 (ĐH VII) “ Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động“ (Kết quả tổng kết sâu sắc thực tiễn lịch sử của Đảng và CMVN) VÌ SAO ? I ĐH IX "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác. Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại…. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”

ĐIẾU VĂN VÌ SAO ? I ĐH IX “Suốt đời học tập đạo đức,

ĐIẾU VĂN VÌ SAO ? I ĐH IX “Suốt đời học tập đạo đức, tác phong của Người, bồi dưỡng phẩm chất cách mạng, không sợ gian khổ, không sợ hy sinh, rèn luyện mình thành những chiến sĩ trung thành với Đảng, với dân, xứng đáng là đồng chí, là học trò của Hồ Chủ tịch”. PHONG TRÀO + KHẨU HIỆU “Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” Yêu cầu đưa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, lâu dài của cán bộ, đảng viên, của các chi bộ, tổ chức đảng và các tầng lớp nhân dân.

CÁC ĐỢT VÌ SAO ? I Chỉ thị số 23 -CT/TW Ngày 27 -3

CÁC ĐỢT VÌ SAO ? I Chỉ thị số 23 -CT/TW Ngày 27 -3 -2003 của BBT (khóa IX) về “Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới” Trên cơ sở kết quả việc làm điểm, ngày 7 -11 -2006, Bộ Chính trị khóa X ban hành Chỉ thị 06 -CT/TW về tổ chức Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Thực hiện Nghị quyết Đại hội XI, ngày 14 -5 -2011, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị 03 -CT/TW về “Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Ngày 15 -5 -2016, Bộ Chính trị khóa XII đã ban hành Chỉ thị 05 về “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”

1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2 II NỘI DUNG CƠ BẢN HỌC TẬP

1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2 II NỘI DUNG CƠ BẢN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 3 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

TƯ TƯỞNG - ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH PHƯƠNG T Y Quyền con người

TƯ TƯỞNG - ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH PHƯƠNG T Y Quyền con người MAC - LENIN Giải phóng con người PHƯƠNG ĐÔNG Bổn phận làm người NGUỒN GỐC TÔN GIÁO Yêu thương con người CHÍ HƯỚNG Khát vọng làm người TIỀN NH N VN Đạo lý làm người

TƯ TƯỞNG - ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1 2 4 NH N TỐ

TƯ TƯỞNG - ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1 2 4 NH N TỐ HỢP THÀNH 3 4 CN MAC – LENIN Nhân tố tác động quyết định đến lý tưởng, thế giới quan, phương pháp luận. GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG D N TỘC Kế thừa, phát huy, nền móng, bản sắc TINH HOA NH N LOẠI Kết tinh, bổ khuyết, tiến bộ, văn minh CON NGƯỜI Nhân tố chủ quan, phẩm chất cá nhân (yêu nước, khát vọng, ý chí, hy sinh …)

TƯ TƯỞNG - ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1 2 3 GIÁ TRỊ 4

TƯ TƯỞNG - ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1 2 3 GIÁ TRỊ 4 Là hạt nhân kết tinh giá trị tiến bộ của nhân loại, tinh hoa của dân tộc và các giá trị khác. Nghị quyết ĐH X: không chỉ Là sự vận dụng, còn là sự phát triển sáng tạo CN Mac – Lenin. Lý luận gắn với thực tiễn, phù hợp mọi đối tượng, có sáng tạo, có sức sống. Chỉ thị 06 – CT/TW: là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân ta…

TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH – DI SẢN VÔ GIÁ CỦA ĐẢNG

TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH – DI SẢN VÔ GIÁ CỦA ĐẢNG VÀ CỦA D N TỘC TA NỘI DUNG CỐT LÕI D N

1 2 Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

1 2 Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 3 4 Quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân. 6 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HCM 9 VÌ D N Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc. 5 Quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. 7 Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Phát triển KT và VH, không ngừng nâng cao 8 Chăm lo bồi dưỡng thế hệ đời sống vật chất và cách mạng cho đời sau. tinh thần của ND. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

4 TRUNG HIẾU QuỐC TẾ VÔ SẢN 3 8 (Phẩm chất) 5 2 CẦN

4 TRUNG HIẾU QuỐC TẾ VÔ SẢN 3 8 (Phẩm chất) 5 2 CẦN ĐẠO LÝ 6 7 KIỆM (Phẩm chất) LIÊM (Phẩm chất) CHÍNH (Phẩm chất) THỰC HÀNH THỂ HIỆN CHÍ CÔNG VÔ TƯ (Phẩm chất + Hành vi) YÊU THƯƠNG 1 ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 9 MỤC ĐÍCH TẬN TỤY PHỤC VỤ NH N D N TẤM GƯƠNG MẪU MỰC

PHONG CÁCH HCM 1 2 Thể hiện những cung cách, cách thức hành xử

PHONG CÁCH HCM 1 2 Thể hiện những cung cách, cách thức hành xử của một người hay một nhóm người, được thể hiện nhất quán trong lao động, học tập, sinh hoạt, tạo nên cái riêng của họ, phân biệt họ với những người khác. Phong cách hình thành trên cơ sở những yếu tố về tư tưởng, đạo đức, lối sống, tài năng, sở trường, khí chất… Có thể hiểu tác phong là sự thể hiện ra bên ngoài của phong cách, tạo thành lề lối làm việc, thói quen ứng xử, nề nếp sinh hoạt. 3 Phong cách làm việc và phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa dân tộc vừa hiện đại, vừa khoa học vừa cách mạng, vừa cao cả vừa thiết thực; thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt động của Người, tạo thành một chỉnh thể nhất quán, có giá trị khoa học, đạo đức, thẩm mỹ; là tấm gương để mọi người học tập, làm theo.

TƯ DUY LÀM VIỆC PC LÃNH ĐẠO 3 PC 2 1/. Tuân thủ nghiêm

TƯ DUY LÀM VIỆC PC LÃNH ĐẠO 3 PC 2 1/. Tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. 2/. Đúng đường lối quần chúng, tôn trọng và lắng nghe ý kiến người khác. 3/. Tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát công việc. PC PHONG CÁCH HCM 1 1/. Khoa học, cách mạng và hiện đại. 2/. Độc lập, tự chủ, sáng tạo. 3/. Hài hòa, uyển chuyển, có lý có tình. 1/. Khoa học. 2/. Có kế hoạch. 3/. Đúng giờ. 4/. Nêu gương. (một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền).

DIỄN ĐẠT ỨNG XỬ PC SINH HOẠT 6 1/. sống cần, kiệm, liêm, chính,

DIỄN ĐẠT ỨNG XỬ PC SINH HOẠT 6 1/. sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. 2/. Hài hòa văn hóa Đông – Tây; truyền thống và hiện đại. 3/. Tôn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên. PC 5 1/. Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp. 2/. Chân tình, nồng hậu, tự nhiên. 3/. Linh hoạt, chủ động, biến hóa. 4/. vui vẻ, hòa nhã, không khoảng cách. PC PHONG CÁCH HCM 4 1/. Nói và viết: Giản dị, cụ thể, thiết thực. 2/. Diễn đạt: Cô đọng, sinh động, trong sáng, hàm lượng thông tin cao. 3/. Dân dã, hợp cách nghĩ của quần chúng, giàu hình ảnh ví von, so sánh, đa dạng.

VĂN HÓA CỦA TƯƠNG LAI "Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một nền văn

VĂN HÓA CỦA TƯƠNG LAI "Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một nền văn hoá, không phải văn hoá châu u, mà có lẽ là nền văn hóa của tương lai". PHONG CÁCH VĂN HÓA PHONG CÁCH HCM 1 (Nhà thơ Xô viết Ôxíp Manđenxtam, 1923) 2 VĂN HÓA THỜI ĐẠI Hòa bình, văn minh 3 VĂN HÓA D N TỘC Tinh hoa, tinh tế

PHONG CÁCH D N CHỦ, QUẦN CHÚNG X Y “cách làm việc dân chủ”;

PHONG CÁCH D N CHỦ, QUẦN CHÚNG X Y “cách làm việc dân chủ”; “tập trung dân chủ”; 1 “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”, “học hỏi sáng kiến của quần chúng để lãnh đạo quần chúng”. Sâu sát, vận động, cảm DỰNG hóa, giác ngộ (không theo đuôi số đông); để quần chúng: Yêu thương, tin cậy, ủng hộ, thành công. PHONG CÁCH KHOA HỌC - Điều tra, nghiên cứu, phân tích, toàn diện, qui trình, qui 2 luật. - Kế hoạch, chương trình, mục đích, phương pháp. - Kiểm tra, đánh giá, tổng kết, kinh nghiệm, nâng tầm lý luận. 3 PHONG CÁCH NÊU GƯƠNG - Quan điểm: Gương sống hơn diễn văn. Làm mực thước cho người ta bắt chước. PHONG CÁCH LÀM - Thực hành: Gương sáng trong 3 mối quan hệ: Với mình, với người, với việc. VIỆC CỦA - Phương pháp: Nói đi đôi với làm. CÁN BỘ, - Mô hình: Biểu dương, nhân rộng gương người tốt việc ĐẢNG VIÊN tốt.

1 X Y DỰNG 2 D N CHỦ, NHƯNG QUYẾT ĐOÁN - Quá trình:

1 X Y DỰNG 2 D N CHỦ, NHƯNG QUYẾT ĐOÁN - Quá trình: Nắm bắt, tổng hợp, hệ thống hóa; tuyên truyền, giải thích, vận động quần chúng thực hành. Chịu trách nhiệm về các quyết định thi hành. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO S U SÁT - Thực hành: Sống gắn kết với quần chúng, tôn trọng, hiểu biết, lắng nghe, tôn trọng; quyết định cái đúng, sửa sai; phê bình, tự phê bình. Khen thưởng, xử phạt phân minh. 3 KHÉO DÙNG NGƯỜI, TRỌNG DỤNG NGƯỜI TÀI - Đánh giá, thử thách, tin cậy, thuyết phục, “tùy tài mà dùng người”, đúng người, đúng việc; thường xuyên, liên tục; công tâm. PHONG 4 PHONG CÁCH MẠNG, KHOA HỌC, CÁCH LÃNH ĐỘNG, SÁNG TẠO ĐẠO CỦA - Thống nhất NĂNG tính đảng + tính nguyên tắc + tính năng động, NGƯỜI sáng tạo, nhạy bén với cái mới + Cách mạng. ĐỨNG ĐẦU - Nhiệt tình + yêu thương + trí tuệ + say mê sáng tạo + đổi mới (lý luận không thực tiễn là lý luận suông. Thực tiễn không lý luận là thực tiễn mù).

1 Tăng cường giáo dục, rèn luyện xây dựng phong cách làm việc, phong

1 Tăng cường giáo dục, rèn luyện xây dựng phong cách làm việc, phong cách lãnh đạo trong cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu các cấp, các ngành. 2 ĐẨY MẠNH Giữ vững các nguyên tắc“tập trung dân chủ” và HỌC TẬP VÀ “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”. LÀM THEO PHONG 3 CÁCH LÃNH Tăng cường công tác quản lý cán bộ, đảng viên. ĐẠO CỦA CHỦ TỊCH 5 HỒ CHÍ 4 MINH Xây dựng các quy định về đạo đức công vụ, Tăng cường công tác phong cách làm việc, kiểm tra, giám sát. phong cách lãnh đạo.

GẮN VỚI THỰC HIỆN NQTW 4 (Khóa XII) X Y VÀ CHỐNG LÀM GÌ?

GẮN VỚI THỰC HIỆN NQTW 4 (Khóa XII) X Y VÀ CHỐNG LÀM GÌ? X Y CHỐNG TỔ CHỨC Đảng là đạo đức, là văn minh ĐẢNG VIÊN TIÊN PHONG TỰ GIÁC GƯƠNG MẪU CHUYÊN ĐỀ -Thực hiện văn hóa trong Đảng - Con người VN toàn diện (Đảng viên nêu gương) HỒ CHÍ MINH NQTW 4 (XII) - 6 biểu hiện bệnh - 27 biểu hiện suy quan liêu +13 biểu thoái tư tưởng chính CN CÁ NH N hiện bệnh CNCN trị, đạo đức lối sống; CN THỰC DỤNG - 6 bài thuốc chữa “tự diễn biến”, “tự bệnh CNCN. chuyển hóa”. - 6 thái độ mang tính - 4 nhóm nhiệm vụ, nguyên tắc vì dân. giải pháp (cấp bách và lâu dài).

NÓI 2 GẮN VỚI THỰC HIỆN NQTW 4 (Khóa XII) NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG

NÓI 2 GẮN VỚI THỰC HIỆN NQTW 4 (Khóa XII) NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM GÌ? TỔ CHỨC Đảng là đạo đức, là văn minh ĐI ĐÔI VỚI LÀM 3 TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH 1 4 TỰ GIÁC THƯỜNG XUYÊN 5 X Y VÀ CHỐNG MỤC TIÊU NIỀM TIN CỦA D N ĐẢNG VIÊN TIÊN PHONG TỰ GIÁC GƯƠNG MẪU

CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN, ĐOÀN VIÊN, HỘI VIÊN MTTQ VÀ ĐOÀN THỂ CTXH LÀM

CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN, ĐOÀN VIÊN, HỘI VIÊN MTTQ VÀ ĐOÀN THỂ CTXH LÀM GÌ? VAI TRÒ KIỂM TRA, GIÁM SÁT NHẤT LÀ NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU Tự giác, gương mẫu, thường xuyên học tập và rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể phải căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình để làm tốt chức năng giám sát, phản biện xã hội, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân. Vai trò kiểm tra, giám sát của nhân dân thực hiện thông qua quy chế dân chủ ở cơ sở với cơ chế: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Nhân dân thông qua các tổ chức của mình thực hiện kiểm tra, giám sát cán bộ lãnh đạo, quản lý.

1 Tổ chức học tập, quán triệt Lựa chọn hình thức học tập phù

1 Tổ chức học tập, quán triệt Lựa chọn hình thức học tập phù hợp (quý I năm 2018). 2 Tổ chức triển khai thực hiện 1/. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch. MTTQ VÀ 2/. Chọn những vấn đề tồn tại tập trung lãnh đạo ĐOÀN THỂ xây dựng đạo đức công vụ, khắc phục khuyết điểm, đăng ký nêu gương gắn với thực hiện NQTW 4 ở CTXH mỗi đơn vị. LÀM GÌ? 3/. Tuyên truyền: Nội dung và hình thức phù hợp với địa bàn, đối tượng, thực tế địa phương. 3 Kiểm tra, giám sát 1/. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện qui chế nêu gương của cán bộ, đảng viên ở khu dân cư (đảng viên sinh hoạt 76). 2/. Gắn việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với các phong trào thi đua do Mặt trận chủ trì.