1 Mnh l g Mnh l mt cu

  • Slides: 22
Download presentation

1. Mệnh đề là gì? • Mệnh đề là một câu khẳng định đúng

1. Mệnh đề là gì? • Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai. • Một câu khẳng định đúng là một mệnh đề đúng. • Một câu khẳng định sai là một mệnh đề sai. • Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.

Ví dụ 1: • Trong các câu sau, câu nào là một mệnh đề,

Ví dụ 1: • Trong các câu sau, câu nào là một mệnh đề, câu nào không phải là một mệnh đề. • a) 2 + 3 = 6 • b) 3 + x = 5 • c) Anh có khoẻ không ?

 • - Câu a là một câu khẳng định sai, đó là một

• - Câu a là một câu khẳng định sai, đó là một mệnh đề • - Ta chưa biết khẳng định trong câu b là đúng hay sai nên b không phải là một mệnh đề • - Câu c là một câu hỏi, không có tính đúng sai nên cũng không phải là là mệnh đề.

2. Mệnh đề chứa biến: • Ví dụ 2: Xét câu p(n): “Số nguyên

2. Mệnh đề chứa biến: • Ví dụ 2: Xét câu p(n): “Số nguyên n chia hết cho 3” • Tính đúng sai của câu này phụ thuộc vào giá trị của n. • Chẳng hạn: • P (5) : “ 5 chia hết cho 3” là một mệnh đề sai • P(12): “ 12 chia hết cho 3” là một mệnh đề đúng

3. Phủ định của một mệnh đề: • - Phát biểu: Cho mệnh đề

3. Phủ định của một mệnh đề: • - Phát biểu: Cho mệnh đề P. Mệnh đề “không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của P và ký hiệu là. Mệnh đề dúng khi P sai. Mệnh đề sai khi P đúng.

Ví dụ 3: • Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau

Ví dụ 3: • Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng. • a) P: “ 133 là một nguyên tố” • b) Q: “ 1943 không chia hết cho 3”

 • a) Mệnh đề phủ định : “ 133 không phải là một

• a) Mệnh đề phủ định : “ 133 không phải là một số nguyên tố” đúng • => P Sai vì 133 chia hết cho 7 • b) Mệnh đề phủ định : : “ 1943 chia hết cho 3” Sai • => Q đúng, vì tổng các chữ số của 1943 không chia hết cho 3

4/Mệnh đề kéo theo: • Ví dụ : Xét câu”Nếu một tam giác có

4/Mệnh đề kéo theo: • Ví dụ : Xét câu”Nếu một tam giác có 2 góc bằng 60 thì tam giác đó đều”

 • Hai mệnh đè được nối với nhau bởi các liên từ nếu.

• Hai mệnh đè được nối với nhau bởi các liên từ nếu. . . thì. Tạo nên một mệnh đề mới gọi lá mệnh đề kéo theo. P=>Q (đọc là P kéo theo Q

Câu hỏi: • Phát biểu thành lời các mệnh đề kéo theo sau và

Câu hỏi: • Phát biểu thành lời các mệnh đề kéo theo sau và xét tính đúng - sai của chúng. • a) -3 < 2 => 9 < 4 • b)

Ví dụ 2: • • Cho tam giác ABC và các mệnh đề -

Ví dụ 2: • • Cho tam giác ABC và các mệnh đề - P : “ABC là một tam giác đều” - Q: “ABC là một tam giác cân” Lập mệnh đề P => Q và mệnh đề đảo của nó. Xét tính đúng sai của các mệnh đề đó.

b. Mệnh đề tương đương: • Ví dụ: • a)Tam giác ABC đều khi

b. Mệnh đề tương đương: • Ví dụ: • a)Tam giác ABC đều khi và chỉ khi nó có ba cạnh bằng nhau • b)Tam giác ABC cân và có một góc 60º là ĐK cần và đủ để tam giác ABC đều

Khái niệm: • Mệnh đề “P tương đương Q” ký hiệu PQ, là đúng

Khái niệm: • Mệnh đề “P tương đương Q” ký hiệu PQ, là đúng nếu P => Q và Q => P cùng đúng và là sai trong các trường hợp còn lại

Bài tập về nhà: Làm câu 1, 2 (SGK) • Bài tập bổ sung:

Bài tập về nhà: Làm câu 1, 2 (SGK) • Bài tập bổ sung: • 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến. • a) 2 x + 3 là một số nguyên dương • b) 2 x + y > 1 • c) 13 + 8 = 20 • d) - 5 < 0 • 2. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó. • a) 1683 chia hết cho 9 • b) là một số hữu tỉ • c) Số 11 là số nguyên tố