V d 1 Php th Chn ngu nhin

  • Slides: 7
Download presentation

Ví dụ 1: Phép thử : ” Chọn ngẫu nhiên 1 số tự nhiên

Ví dụ 1: Phép thử : ” Chọn ngẫu nhiên 1 số tự nhiên từ 1 đến 29” Việc chọn số hoàn toàn ngẫu nhiên, nên khả năng xuất hiện của mỗi số là như nhau. Ta nói chúng đồng khả năng xuất hiện. A: ” Số được chọn là số 10” B: ” Số được chọn nhỏ hơn 5”

I. Định nghĩa cổ điển của xác suất Vậy Trong đó : là số

I. Định nghĩa cổ điển của xác suất Vậy Trong đó : là số phần tử của A hay nói cách khác là số các kết quả thuận lợi của biến cố A. : là số kết quả có thể xảy ra của phép thử.

Giải bài toán trong Video

Giải bài toán trong Video

I. Định nghĩa cổ điển của xác suất Ví dụ 3: Phép thử :

I. Định nghĩa cổ điển của xác suất Ví dụ 3: Phép thử : Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Không gian mẫu: Gọi A: “Số chấm lớn nhất là 1, 2, 3 hoặc 4. ” i B: “Số chấm lớn nhất là 5 hoặc 6. 1 Ta có: 3 2 4 5 6 Suy ra: Ta lại có: j 1 2 3 4 5 6

II. Tính chất của xác suất Cho A và B là các biến cố

II. Tính chất của xác suất Cho A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Khi đó ta có Định lí: Định lí P(∅)=0; P(Ω)=1 0 ≤ P(A) ≤ 1, với mọi biến cố A. Nếu A và B là hai biến cố xung khắc (Công thức cộng xác suất) Hệ quả

Ví dụ 4: Một hộp chứa 20 quả cầu được đánh số từ 1

Ví dụ 4: Một hộp chứa 20 quả cầu được đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Không gian mẫu là: Xác nhận sốhết chia Xácsuất để dể nhận được quả ghi chia cho 6 để chẵn Xác suất nhậnđểđược cầu quả không Xácđểsuất nhậnquả được cầu ghi số hoặc chia hết cho 7 là: hết cho 4 là: và hết không chia cholà: 4 chia là: hết cho 8 là: chẵn