Phng GD T Phc Th Trng THCS Long

  • Slides: 15
Download presentation
Phòng GD & ĐT Phúc Thọ Trường THCS Long Xuyên GV : Bùi Thị

Phòng GD & ĐT Phúc Thọ Trường THCS Long Xuyên GV : Bùi Thị Hải Hằng 5/22/2021

KIỂM TRA BÀI CŨ Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào?

KIỂM TRA BÀI CŨ Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?

* Quy ước: - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa

* Quy ước: - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) - Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-) C 1 Mảnh vải và thanh nhựa hút nhau

Hạt nhân Êlectrôn - - + + + Mô hình đơn giản của nguyên

Hạt nhân Êlectrôn - - + + + Mô hình đơn giản của nguyên tử 1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một 1 hạt nhân mang điện tích dương 2. Xung quanh hạt nhân có các 2 êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. 3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng 3 điện tích dương của hạt nhân. Do 4 đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện. 5 4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

- - + + + - Mô hình đơn giản của nguyên tử Nguyên

- - + + + - Mô hình đơn giản của nguyên tử Nguyên tử mất bớt êlectrôn Nguyên tử nhiễm điện dương Nguyên tử nhận thêm êlectrôn Nguyên tử nhiễm điện âm Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn

C 2: Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện

C 2: Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?

C 3: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn

C 3: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?

C 4: Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18. 5 b nhận

C 4: Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18. 5 b nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm? - Mảnh vải - + +- - + + - Thước nhựa - - + - + + - - + a) Trước khi cọ xát - - + b) Sau khi cọ xát

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Trước đây hơn 2000 năm, người ta đã phát

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Trước đây hơn 2000 năm, người ta đã phát hiện ra sự nhiễm điện của hổ phách khi cọ xát vào lông thú. Theo tiếng Hi Lạp, hổ phách là êlectrôn. Sau này người ta dùng từ êlectrôn để đặt tên cho hạt mang điện tích âm trong nguên tử, tiếng Việt còn gọi là điện tử.

1 2 3 4 Câu 1: Trong kĩ thuật phun sơn tĩnh điện, để

1 2 3 4 Câu 1: Trong kĩ thuật phun sơn tĩnh điện, để tiết kiệm sơn và nâng cao chất Câu 3: Một vật đang trung hòa về điện được cọ xát và sau đó trở thành mang điện tích dương Lượng lớp sơn người ta làm. Câu 2: Bạn đã chọn được ô maycảmắn. Phần của bạn là điểm Câuvật 4: đó Trong mỗi hình a, b, c, d haiđây? vật A, thưởng B đều bị nhiễm điện và 10. được treo bằng các Thì ở vào tình trạng nào dưới A. Nhiễm điện cho sơn. chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay –) cho vật chưa ghi dấu. A. sợi thêm electron. B. Nhận Nhiễm điện cho chi tiết cần sơn B. bớt electron. BC. C Mất Nhiễm điện trái dấu cho sơn và chi tiết cần sơn. C. Không nhận thêm và cũng không mất bớt electron. D. Nhiễm điện cùng dấu cho sơn và chi tiết cần sơn. D. Điện tích dương của hạt nhân được nhận thêm vào. + H. a - - - H. b -+ H. c + + H. d

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập trong

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập trong SBT Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Xem trước bài 19: Dòng điện – Nguồn điện

Chúc thầy cô giáo sức khỏe! Chúc các em học tập tốt 33

Chúc thầy cô giáo sức khỏe! Chúc các em học tập tốt 33