MN NG VN LP 7 1 KIM TRA

  • Slides: 10
Download presentation
MÔN : NGỮ VĂN LỚP : 7 1

MÔN : NGỮ VĂN LỚP : 7 1

KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là điệp ngữ? Cho ví dụ.

KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là điệp ngữ? Cho ví dụ.

Tiết 59

Tiết 59

Tiết 59 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ 1. Ví dụ (164)

Tiết 59 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ 1. Ví dụ (164) - Lợi 1: Lợi ích. - Lợi 2, 3: Lợi bao quanh răng. Việc sử dụng từ “Lợi” ở Việc Hãy sửlấy dụng một vài “Lợi” ví Đọc bài catừ dao saudụvàvề câu dựa vàobiết? hiện như chơi trêncuối chữ có về tác mà dụng em gì? nhận xét nghĩa của từ tượng gì? “Lợi”? -> Hiện tượng đồng âm. -> Tác dụng: tạo sắc thái hài hước, dí dỏm 2. Ghi nhớ - Ghi nhớ (164) Bà già đi chợ Cầu Đông - Chơi chữ: một là lợi đặc sắc âm, Bói xem quẻdụng lấy chồng lợivềchăng Đi tu Phật bắtđể ăntạo chay về nghĩa của từ gieo ngữ sắc thái dí Thầy bói quẻ nói rằng: Cô Xuân đi chợ mùa hạ Thịt chó ăn được, thịt cầy thì dỏm, hài hước…. làm câu văn hấp dẫn Da trắng vỗ bì bạch Lợi thì có lợi nhưng răng không Mua cá thu vềkhông chợ hãy. còn đông còn. và thú Rừng vị. sâu mưa lâm thâm

Tiết 59 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ -Chơi chữ: là lợi

Tiết 59 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ -Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị. Hãy chỉ rõ các lối chơi chữ trong các ví dụ sau: II. Các lối chơi chữ. 1. Ví dụ -(1): Dùng lối trại âm (gần âm) (1)Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. - (2): Dùng cách điệp âm. (2) Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. - (3): Dùng lối nói lái (3) Con cá đối bỏ trong cối đá Con mèo cái nằm trên mái kèo Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em - (4): Dùng từ trái nghĩa 2. Ghi nhớ - Ghi nhớ (165) (4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng Mời cô mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.

Tiết 59 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ -Chơi chữ: là lợi

Tiết 59 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ -Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị. II. Các lối chơi chữ. Dùng từ ngữ đồng âm Dùng lối nói trại âm Dùng cách điệp âm Dùng lối nói lái Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa… Giải các câu đố sau. Cho biết các câu đố dựa trên cách chơi chữ nào để tạo bất ngờ, thú vị cho người đọc? Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn Ngả lưng cho thế gian ngồi Rồi ra mang tiếng con người bất trung. Đáp án: Là con ngựa (Nói lái) Trùng trục như con bò thui Chín mắt, chín mũi, chín tai, chín đầu Chơi chữ: Sử dụng trong cuộc sống thường vănphản thơ, câu đối, câu đố…. . Đápngày, án: Cái (Trái nghĩa) Đáp án: Con bò bị thui chín (Đồng âm)

Tiết 59 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ -Chơi chữ: là lợi

Tiết 59 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ -Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về từ ngữ, tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…. làm câu văn hấp dẫn, thú vị. II. Các lối chơi chữ. Dùng từ ngữ đồng âm Dùng lối nói trại âm Dùng cách điệp âm Dùng lối nói lái Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa… III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. - Chơi chữ: Mỗi câu thơ đều có tên một loài rắn: Liu diu, Rắn, hổ lửa, mai gầm, Ráo, Lằn, Trâu Lỗ, hổ mang 2. Bài tập 2. a. Thịt, mỡ, dò, chả, nem (Thức ăn) b. Nứa, tre, trúc, hóp (Họ cây tre) Đọc bài thơ và cho biết tác giả đã dùng những nàotiếng để chơi Mỗi câu sautừ cóngữ những nàochữ? chỉ các sự vật gần gũi? Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà, Rắn đầu biếng học chẳng ai tha. Rắn Thẹn đèn hổ hổ hửa lửa đau lòng mẹ, Nay thét mai gầm rát cổ cha, Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối, Lằn lưng cam chịu dấu roi tra, Lằn Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học, Kẻo hổ hổ mang danh tiếng thế gian. a. Trời mưa đất thịt trơn như mỡ mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. b. Bà đồ Nứa đi võng đòn tre, đến khóm hóp. trúc thở dài hi hóp

Tiết 59 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ -Chơi chữ: là lợi

Tiết 59 CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ -Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị. II. Các lối chơi chữ. Dùng từ ngữ đồng âm Dùng lối nói trại âm Dùng cách điệp âm Dùng lối nói lái Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa… III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. - Chơi chữ: Mỗi câu thơ đều có tên một loài rắn: Liu diu, Rắn, hổ lửa, mai gầm, Ráo, Lằn, Trâu Lỗ, hổ mang 2. Bài tập 2. a. Thịt, mỡ, dò, chả, nem (Thức ăn) b. Nứa, tre, trúc, hóp (Họ cây tre) 3. Bài tập 4 -Bác Hồ chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm. + Cam (1): Quả cam + Cam (2): Ngọt bùi, hạnh phúc, tươi sáng Trong bài thơ, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ nào?

BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1. Tìm các từ được dùng theo lối

BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1. Tìm các từ được dùng theo lối chơi chữ trong bài thơ sau và cho biết đó là lối chơi chữ nào? Chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi. Nòng nọc đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi. (Hồ Xuân Hương) 9

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ. - Làm tiếp bài tập

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ. - Làm tiếp bài tập 3/SGK - Chuẩn bị bài mới: “Trả bài tập làm văn số 3”