KIM TRA BI C KIM TRA BI C


KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 30 bắt đầu từ ngành KT nào? A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Thủ công nghiệp D. Thương nghiệp

2. Hậu quả của cuộc khủng hoảng KT thế giới đến Việt Nam về mặt xã hội ? A. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động B. Công nhân bị sa thải C. Nông dân càng bị bần cùng hóa D. Các ý A, B, C đều đúng.

3. Lực lượng chính tham gia phong trào cách mạng 1930 - 1931 ? A. B. C. D. Các tầng lớp nhân dân lao động Nông dân Công nhân và nông dân

4. Kết quả của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ? A. Lật đổ thực dân, PK ở Nghệ- Tĩnh B. Hệ thống chính quyền thực dân, PK bị tê liệt tan rã ở nhiều thôn, xã C. Nhân dân lập ra chính quyên Xô-viết D. Cả B và C

Tiết 22 – Bài 14 GV: Đinh Trung Hiếu Tổ: Sử- GDCD- TD- GDQP

Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935 Đấu tranh trong phong trào Xô- viết Nghệ- Tĩnh

Bài 14 – PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 II. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh 1. Phong trào CM 1930 – 1931 2. Xô viết Nghệ -Tĩnh a. Sự thành lập : l 9 -1930, phong trào ở Nghệ - Tĩnh phát triển đến đỉnh cao. -> chính quyền địch ở các thôn xã tan rã. l Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo quần chúng thành “Xô viết” theo tiếng Nga là Uỷ ban lập các “Xô viết”.

Chính sách của các Xô- viết Nghệ - Tĩnh Nối cột lĩnh vực với cột nội dung cho phù hợp? Lĩnh vực 1. Chính trị Nội dung a. Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế, xóa nợ cho người nghèo, … 2. Kinh tế b. Mở lớp dạy chữ quốc ngữ, các tệ nạn xã hội bị xóa bỏ, … 3. Văn hóa- c. Thực hiện các quyền tự Xã hội do dân chủ cho nhân dân, thành lập đội tự vệ đỏ và TAND.

Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935 2. Xô viết Nghệ -Tĩnh a. Sự thành lập Tại sao nói Xô Viết Nghệ - Tĩnh mang tính chất của một chính quyền DCND ? b. Chính sách l Chính trị l Kinh tế l Văn hoá – XH => Những chính sách của chính quyền Xô viết đem lại lợi ích cho nhân dân lao động. Điều đó tỏ rõ bản chất ưu việt của một chính quyền mới– chính quyền của dân, do dân, vì dân.

Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935 2. Xô viết Nghệ -Tĩnh a. Sự thành lập b. Chính sách Trước hoạt động của Xô viết Nghệ - Tĩnh, thực dân Pháp đã tiến hành đàn áp, bắt bớ, khủng bố; “nhiều người bị chúng xâu dây thép gai qua bàn tay và bị phơi nắng cho đến chết”…chúng còn mua chuộc dụ dỗ, lừa bịp về chính trị hòng bóp chết Xô viết Nghệ- Tĩnh. Tuy nhiên, âm mưu của kẻ thù không khuất phục được ý chí chiến đấu của nhân dân ta

Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935 2. Xô viết Nghệ -Tĩnh a. Sự thành lập b. Chính sách c. Kết quả: Giữa 1931 phong trào CM trong cả nước tạm lắng do chính sách khủng bố dã man của Pháp. PTCM nước ta vẫn tiếp tục và chuyển sang thời kỳ hoạt động bí mật, gọi là thời kỳ “tro nóng ấp ủ than hồng”…

Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931 ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi) Xô- viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của PT CM 19301931 Đầu năm 1931 PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 ) MỞ ĐẦU (2/1930→ 4/1930 )

Bài 14 – PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CSVN (10/1930) l 10 -1930 Hội nghị BCHTW ĐCS VN lâm thời họp tại Hương Cảng. Trung Quốc. * Nội dung HN l Đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương. l Bầu BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư. l Thông qua Luận cương chính trị Trần Phú khởi thảo Trần Phú (1904 - 1931)


Bài 14 – PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CSVN (10. 1930) b. Nội dung “Luận cương chính trị” l Đường lối chiến lược: là cuộc CMTS DQ sau khi thành công tiến thẳng lên CNXH l Nhiệm vụ chiến lược: Đánh PK và ĐQ l Động lực CM: CN và ND l Lãnh đạo CM: ĐCS Đông Dương l Vị trí CM: là bộ phận của CMTG Em hãy so sánh Luân cương với Cương lĩnh chính trị và rút ra nhận xét ?

Nội dung so sánh Giống nhau Cương lĩnh chính trị (2 -1930) Đường lối: TS dân quyền CM và thổ địa CM ->XH CS Vị trí: CMVN là 1 bộ phận của CMTG Lãnh đạo: Giai cấp. CN, ĐCS Luận cương chính trị (10 -1930) Đường lối: CMTS dân quyền, bỏ qua TBCN -> XHCN Vị trí: CMVN là 1 bộ phận của CMTG Lãnh đạo: giai cấp CN, ĐCS Khác nhau Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Và PK Động lực CM: CN, ND, TTS, trí thức và các tầng lớp khác Nhiệm vụ: đánh đổ PK và đế quốc Động lực CM: CN và ND Nhận Xét Là 1 cương lĩnh CM GPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề DT và vấn đề GC. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi. Chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu, nặng về đấu tranh gc và CMRĐ, đánh giá không đúng về gc TTS và các tầng lớp khác.

Bài 14 – PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào CM 1930 – 1931. + Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với CM ĐD. + Khối liên minh công - nông được hình thành + Qua phong trào Quốc tế CS công nhận ĐCSĐD là bộ phận độc lập, trực thuộc QTCS + Để lại bài học quý báu về công tác tư tưởng, XD khối liên minh công- nông, lãnh đạo QC đấu tranh + Như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng, chuẩn bị cho cách CM tháng Tám 1945.

HƯỚNG DẪN HS HỌC MỤC III (GIẢM TẢI) PTCM PT và đạt đỉnh cao Phục hồi CM ĐH lần I của Đảng PT CM tạm lắng 1930 1931 Ma-ga-đa 1932 1935


1. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào CM 19301931 là gì ?

2. Đỉnh cao của phong trào CM 19301931 là sự kiện gì ?

3. Sự kiện của Đảng diễn ra vào tháng 10 -1930 là sự kiện nào ?

4. Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai ?

Chúc mừng các em đã hoàn thành phần thi Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo và các em học sinh 12/4/202 0 26

- Slides: 27