i Hc Nng Lm thnh ph H Ch

  • Slides: 39
Download presentation
Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Khoa Thủy Sản Đề tài:

Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Khoa Thủy Sản Đề tài: Chất lượng nước trong ao nuôi cá Tra Nhóm 6 ØĐỗ Thành Nhân ØTrương Phước Hải ØHoàng Anh Hoạt

GIỚI THIỆU CHUNG CÁ TRA Ø Ø Ø Ø Ø Tên tiếng Anh: Shutchi

GIỚI THIỆU CHUNG CÁ TRA Ø Ø Ø Ø Ø Tên tiếng Anh: Shutchi catfish Tên khoa học: Pangasianodon hypophthalmus Giới (Kingdom): Animalia(Động vật) Ngành (Phylum): Chordata(động vật có dây sống) Lớp (Class): Actinopterygii(lớp cá vây tia) Phân lớp (Subclass): Neopterygii Siêu bộ (Superordo): Ostariophysi Bộ (Ordo): Siluriformes(bộ cá da trơn) Họ (Familia): Pangasiidae(họ cá tra) GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Thành phần dinh dưỡng của cá Tra Thành phần dinh dưỡng trên 100 g

Thành phần dinh dưỡng của cá Tra Thành phần dinh dưỡng trên 100 g sản phẩm v. Calo : 124, 52 cal v. Calo từ chất béo: 30. 84 v. Tổng lượng chất béo: 3, 42 g v. Chất béo bão hòa: 1, 64 g v. Cholesterol: 25, 2 mg v. Natri: 70, 6 mg v. Protien: 23, 42 g GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Chuẩn bị ao Ao phải đạt độ sâu 3 m Hạn chế cây xanh

Chuẩn bị ao Ao phải đạt độ sâu 3 m Hạn chế cây xanh che bóng mát üĐộ dốc mái bờ 1: 1 üBờ ao phải cao hơn mực nước cao nhất trong năm ít nhất là 0, 5 m üAo nuôi có nền đất tốt, không phèn hoặc mức độ nhiểm phèn không đáng kể, không bị rò rỉ nước. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Quản lý môi trường ao nuôi Ø Quản lý ao nuôi Kiểm tra, quan

Quản lý môi trường ao nuôi Ø Quản lý ao nuôi Kiểm tra, quan sát ao để phát hiện và xử lý kịp thời các hiện tượng bất thường: rò rỉ nước, bờ sụt lở, cống hư hỏng. . . Ø Dùng vôi rải quanh bờ ao trong mùa mưa để ổn định p. H Ø Dùng zeolite với lượng 40 kg/1500 m 2 ao để cải thiện chất lượng môi trường đáy ao GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Quản lý chất lượng nước ao v. Quản lý trực tiếp bằng cách theo

Quản lý chất lượng nước ao v. Quản lý trực tiếp bằng cách theo dõi hàng ngày các chỉ tiêu: nhiệt độ, p. H, Oxy hoà tan (dùng test ), độ trong của ao. Định kỳ theo dõi chỉ tiêu COD (nếu có điều kiện). GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Quản lý chất lượng nước ao nuôi Các yếu tố môi trường cần kiểm

Quản lý chất lượng nước ao nuôi Các yếu tố môi trường cần kiểm tra: - DO (ppm): 3, 5 -6, 5 ppm - Mùi : không mùi - H 2 S (ppm): < 1 ppm - COD (ppm): 10 -20 ppm - N-NH 4+ (ppm): < 4 ppm - P-PO 43 - (ppm): 0, 1 -1 ppm - p. H : 6, 5 -8 GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Nguồn nước o. Nguồn nước cấp: phải sạch, không nhiều bùn. o. Nước có

Nguồn nước o. Nguồn nước cấp: phải sạch, không nhiều bùn. o. Nước có màu bùn sẽ có nhiều hạt phù sa làm tảo khó phát triển, cá khó thở do bùn o. Nước có màu nâu đen có nghĩa là trong nước có nhiều xác động, thực vật thối rữa sẽ sinh ra nhiều khí độc trong ao. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Độ trong của nguồn nước Nếu muốn đo độ trong chính xác có thể

Độ trong của nguồn nước Nếu muốn đo độ trong chính xác có thể dùng đĩa hai màu (Secchi). GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Đất phèn Có thể đo độ p. H bằng giấy quỳ hay hộp dung

Đất phèn Có thể đo độ p. H bằng giấy quỳ hay hộp dung dịch v. Nước phèn: có độ p. H thấp Nếu nước bị phèn: dùng vôi nông nghiệp hoặc đá vôi đen (Dolomite) với liều lượng 0, 5 -1 kg/100 m 2 ao hoặc bờ. Không bón vôi sống (vôi nung) khi đang nuôi cá sẽ làm chết cá. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Độ kiềm của nguồn nước Độ kiềm của nước: cho biết khả năng trung

Độ kiềm của nguồn nước Độ kiềm của nước: cho biết khả năng trung hòa phèn (hạ phèn) üBón vôi thường xuyên có thể hạ phèn. Không được dùng vôi sống (Ca. O) sau khi thả cá GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Chất độc Khi cho ăn dư thừa và bón phân quá liều chất thải

Chất độc Khi cho ăn dư thừa và bón phân quá liều chất thải sẽ tích tụ ở đáy ao. Nước có mùi hôi thối, nhiều bọt khí , đặc biệt là khí Metan (mùi rác mục) và khí H 2 S (có mùi trứng thối). GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Biện Pháp Cải tạo Ao Bẩn Ø Thay 20 -30% nước ao có thể

Biện Pháp Cải tạo Ao Bẩn Ø Thay 20 -30% nước ao có thể làm giảm bớt lượng chất độc trong ao (chất độc tích tụ ít). Ø Tốt nhất là thu hoạch cá và cải tạo ao lại cho vụ nuôi tiếp theo. Ø Không cho ăn dư thừa, bón phân hữu cơ quá liều và cải tạo ao tốt trước khi thả GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Nhiệt độ Cá là loài biến nhiệt v Nhiệt độ cơ thể cá thay

Nhiệt độ Cá là loài biến nhiệt v Nhiệt độ cơ thể cá thay đổi theo nhiệt độ nước. v Khi nhiệt độ quá lạnh hay quá nóng, cá bị sốc, ít ăn và chậm lớn. v Nhiệt độ thích hợp cho cá, tôm vùng nhiệt đới nằm trong khoảng 25 -32 o. C. v Tuy nhiên, cá có thể chịu đựng nhiệt độ trong khoảng 20 -35 o. C GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

 Có thể đo hàm lượng oxy trong nước bằng hộp dung dịch (bộ

Có thể đo hàm lượng oxy trong nước bằng hộp dung dịch (bộ test kit Oxygen) hoặc máy đo. Nên đo lượng oxy trong nước trước khi mặt trời mọc. Hàm lượng oxy tốt nhất : 34 mg/lít vào sáng GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Tảo trong ao Nước trong và ít xanh là dấu hiệu ao nuôi bị

Tảo trong ao Nước trong và ít xanh là dấu hiệu ao nuôi bị thiếu dinh dưỡng, tảo kém phát triển. Nước có màu xanh đậm tức là ao nuôi thừa dinh dưỡng, tảo phát triển quá mức GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Ánh sáng và ao Tảo cũng cần ánh sáng Ao có đủ ánh sáng

Ánh sáng và ao Tảo cũng cần ánh sáng Ao có đủ ánh sáng là cần thiết để duy trì chất lượng nước ao tốt Không xây dựng ao nơi thiếu ánh sáng, cắt tỉa bớt những cành cây to che mát ao GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Khoảng thích hợp của các yếu tố chất lượng nước GV: NGUYỄN PHÚ HÒA

Khoảng thích hợp của các yếu tố chất lượng nước GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

BỆNH THỐI MANG NGUYÊN NH N: _Do vi khuẩn Myxococcus gram âm gây ra.

BỆNH THỐI MANG NGUYÊN NH N: _Do vi khuẩn Myxococcus gram âm gây ra. _Do cá nuôi lồng bè hay ao nuôi không được vệ sinh tốt, quá nhiều mùn bả hữu cơ. TRIỆU CHỨNG: Vi khuẩn xâm nhập vào mang và phá hoại mang cá , mang cá bị viêm loét, sợi mang bị hoại tử. Vi khuẩn có tiết men phân giải tế bào nên các tế bào tổ chức của mang bị ăn mòn dần, xuất huyết và hoại tử

 Ảnh của Myxococcus GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Ảnh của Myxococcus GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Bệnh nấm thủy mi NGUYÊN NH N: Bệnh gây ra do 4 giống nấm

Bệnh nấm thủy mi NGUYÊN NH N: Bệnh gây ra do 4 giống nấm : Leptolegnia Aphanomyces Saprolegnia Achlya Bệnh thường xảy ra vào mùa mưa và thời tiết lạnh khi nhiệt độ thấp (18 -20 o. C), đặc biệt khi cá bị xây xát hoặc do viêm nhiễm ngoài da. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

TRIỆU CHỨNG: ØMắt thường khó nhìn thấy, phần cuối của sợi nấm đâm sâu

TRIỆU CHỨNG: ØMắt thường khó nhìn thấy, phần cuối của sợi nấm đâm sâu vào thịt cá ØPhần đầu sợi nấm lơ lửng trong nước và có màu trắng. ØCá có cảm giác ngứa ngáy, gầy và đen sậm đi ØTrên da xuất hiện vùng trắng xám tua tủa những sợi nấm nhỏ. ØTrứng cá bị bệnh có màu trắng đục. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

ĐIỀU TRỊ: ü Dùng Disina 1 lít /100 -300 m 3 nước ü Fresh

ĐIỀU TRỊ: ü Dùng Disina 1 lít /100 -300 m 3 nước ü Fresh water: 100 g/100 -150 m 3 nước dùng lúc trời mát ü Xanh malachite liều lượng 1 -2 ppm tắm cho cá trong thời gian 30 phút hoặc liều lượng 0, 05 -0, 2 ppm tắm cá trong 24 giờ. Cá bệnh được tắm liên tục trong 3 -5 ngày GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

BỆNH DO NGOẠI KÍ SINH TRÙNG NGUYÊN NH N: Do một trong số các

BỆNH DO NGOẠI KÍ SINH TRÙNG NGUYÊN NH N: Do một trong số các tác nhân sau gây nên: Trùng bánh xe: Trichodina, Triprtiella, Trichodinella Trùng mỏ neo : Lernaea polymorpha Trùng quả dưa: Ichthyophthyrius multifiliis Trùng loa kèn : Zoothanium và Vorticella Rận cá : Argulus Đĩa cá : Piscicola Sán lá đơn chủ : Dactylogyrus (16 móc) và Gylodactylus (18 móc) GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Triệu chứng Thân cá có nhiều nhớt màu hơi trắng đục Da chuyển màu

Triệu chứng Thân cá có nhiều nhớt màu hơi trắng đục Da chuyển màu xám, cá cảm thấy ngứa ngáy, tập trung gần bờ nơi có nhiều cỏ rác. Bệnh nặng trùng ký sinh ở mang, phá hủy các tơ mang khiến cá bị ngạt thở Cá bơi lội lung tung không định hướng. Sau cùng cá chết hoặc yếu tạo điều kiện cho vi khuẩn cơ hội xâm nhập. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

PHÒNG BỆNH: Tốt nhất là giữ vệ sinh ao cá nhất là ao ương.

PHÒNG BỆNH: Tốt nhất là giữ vệ sinh ao cá nhất là ao ương. Trước khi ương nuôi phải tẩy vôi tiêu độc ao, mật độ cá không thả quá dầy. Các loại phân hữu cơ cần được ủ kỹ với 1% vôi. Fresh water: 100 g/150 -200 m 3 nước. Vime-Clo. T: 100 g/200 -300 m 3 nước Anti-parasite: 100 g/ 150 -200 m 3 nước Bón vôi định kỳ Thường xuyên bổ sung vitamin, khoáng, premix GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

ĐIỀU TRỊ: Dùng Na. Cl 2 -3% tắm cá 5 -15 phút. Ø Fresh

ĐIỀU TRỊ: Dùng Na. Cl 2 -3% tắm cá 5 -15 phút. Ø Fresh -Water : 100 g/100 m 3 nước. Ø Anti-Parasite: 100 g/110 -150 m 3 nước. Ø Vime-Clo. T: 100 g/200 -300 m 3 nước Ø Sử dụng tắm cá lúc trời mát. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Ảnh một số ngoại ký sinh trùng

Ảnh một số ngoại ký sinh trùng

Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas. Tác nhân gây bệnh: Nhóm vi

Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas. Tác nhân gây bệnh: Nhóm vi khuẩn gây bệnh chủ yếu thuộc giống Aeromonas: A. . hhydrophila, A. caviae, A. sobria. Vi khuẩn có mặt bình thường trong nước, nhất là trong nước có nhiều chất hữu cơ. Cá con dễ mẫn cảm hơn cá trưởng thành, có thể gây chết đến 80%. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Dấu hiệu bệnh lý: Cá bệnh bị sẫm màu từng vùng ở bụng, xuất

Dấu hiệu bệnh lý: Cá bệnh bị sẫm màu từng vùng ở bụng, xuất hiện từng mảng đỏ trên cơ thể Hoại tử đuôi, vây xuất hiện các vết thương trên lưng, các khối u trên bề mặt cơ thể Mắt lồi mờ đục và xưng phù, xoang bụng chứa dịch nội tạng hoại tử. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Trị Bệnh Dùng thuốc tím (Kmn. O 4) tắm cá, liều dùng là 4

Trị Bệnh Dùng thuốc tím (Kmn. O 4) tắm cá, liều dùng là 4 ppm (4 g/m 3 nước) đối với cá nuôi trong ao và 10 ppm (10 g/m 3 nước) đối với cá nuôi trong bè. Xử lý lặp lại sau 3 ngày. Định kỳ tắm cho cá một tuần, hai tuần hoặc một tháng /lần tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của cá. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Phòng trị: Ø Tránh tạo ra các tác nhân cơ hội như nhiễm ký

Phòng trị: Ø Tránh tạo ra các tác nhân cơ hội như nhiễm ký sinh trùng (Nhóm nguyên sinh động vật) Ø Tránh làm xây xát cá, vệ sinh không đúng quy định: nước giàu chất hữu cơ, môi trường nuôi bẩn. . . Ø Mật độ nuôi quá dày, hàm lượng oxy trong nước thấp Ø Ô nhiễm từ các nguồn nước thải công nghiệp, . . . GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Dùng thuốc trộn vào thức ăn: Oxytetracyline: 55 - 77 mg / kg thể

Dùng thuốc trộn vào thức ăn: Oxytetracyline: 55 - 77 mg / kg thể trọng ; cho ăn 7 -10 ngày. Streptomycin: 50 -75 mg / kg thể trọng cá nuôi; cho ăn 5 -7 ngày. Kanamycin: 50 mg/ kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 7 ngày. Nhóm Sulfamid: 150 -200 mg/kg thể trọng cá nuôi; cho ăn 7 -10 ngày. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

Ảnh cá mắc bệnh và vi khuẩn Aeromonas

Ảnh cá mắc bệnh và vi khuẩn Aeromonas

Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis) Dấu hiệu bệnh lý: Xuất hiện những

Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis) Dấu hiệu bệnh lý: Xuất hiện những vết thương nhỏ trên da(3 - 5 mm), da bị mất sắc tố. Cá mắc bệnh sẽ mất chức năng vận động do vây đuôi bị tưa rách. Có thể xuất hiện những vết thương bên dưới biểu bì, cơ, ấn vào có mùi hôi, các vết thương này sẽ gây hoại tử vùng cơ chung quanh GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

 Bệnh xuất hiện khi chất lượng nước trong môi trường nuôi xấu, nuôi

Bệnh xuất hiện khi chất lượng nước trong môi trường nuôi xấu, nuôi với mật độ dày. Nhiệt độ thích hợp để bệnh phát triển khoảng 300 C Phòng trị: Giữ sạch môi trường nước nuôi, giảm thấp mật độ nuôi, dùng vaccin phòng bệnh Có thể dùng các loại kháng sinh để điều trị như trong bệnh nhiễm khuẩn huyết do Aeromonas. GV: NGUYỄN PHÚ HÒA -

 Hình 8: Cá giống bị xuất huyết Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella

Hình 8: Cá giống bị xuất huyết Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella

Tài Liệu tham khảo Bộ khoa Học Công Nghệ và Môi Trường, Tiêu chuẩn

Tài Liệu tham khảo Bộ khoa Học Công Nghệ và Môi Trường, Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam. Tập 1 Chất lượng nước Claude Boyd, 1990. Water Quality in ponds for Aquaculture. Auburn University Alabama David little&Jame Muir, 1987 A Guide to Integrated Warm Water Aquaculture. Institute of Aquaculture Publications, University of Stirling Deborah Chap man, 1996. Water quality Critia for Freshwater Fish, Food&Agriculture organization of the United nation

Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi phần thuyết trình

Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi phần thuyết trình của nhóm 6