VT THNG PHN MM 2212021 NI DUNG 1

  • Slides: 23
Download presentation
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 2/21/2021

VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 2/21/2021

NỘI DUNG 1. Đại cương VT phần mềm. 2. Nguyên nhân và phân loại

NỘI DUNG 1. Đại cương VT phần mềm. 2. Nguyên nhân và phân loại VT phần mềm. 3. Triệu chứng lâm sàng. 4. Biến chứng của VT phần mềm. 5. Xử trí VT phần mềm tại tuyến y tế cơ sở. 2/21/2021

MỤC TIÊU 1. Nắm được nguyên nhân và phân loại VT phần mềm. 2.

MỤC TIÊU 1. Nắm được nguyên nhân và phân loại VT phần mềm. 2. Nêu được triệu chứng và biến chứng của VT phần mềm. 3. Trình bày được cách xử trí VT phần mềm tại tuyến YTCS. 2/21/2021

1. ĐẠI CƯƠNG VT phần mềm chỉ các thương tích gây rách da và

1. ĐẠI CƯƠNG VT phần mềm chỉ các thương tích gây rách da và gây tổn thương các phần mềm ở dưới da (mô liên kết, cân, cơ). 2/21/2021

 VT phần mềm có có 2 loại: VT kín (VT bên trong, không

VT phần mềm có có 2 loại: VT kín (VT bên trong, không gây rách da): máu thoát ra ngoài hệ thống tuần hoàn nhưng không chảy ra khỏi cơ thể, bao gồm: bầm tím, tụ máu dưới da. VT hở (VT bên ngoài): máu chảy ra khỏi cơ thể, bao gồm: VT sây sát trên da, vết rách da hoặc VT đâm xuyên. 2/21/2021

2. NGUYÊN NH N, PH N LOẠI VT PHẦN MỀM 2. 1. VT đụng

2. NGUYÊN NH N, PH N LOẠI VT PHẦN MỀM 2. 1. VT đụng giập: VT do vật đầu tù gây ra, không làm rách da, gây xuất huyết dưới da (vùng bầm máu màu đỏ tím, rõ nhất sau 48 giờ, một thời gian sau chuyển sang màu xanh, mờ dần rồi mất hẳn). 2/21/2021

2. 2. VT sây sát: Là VT nông do sự ma sát một vật

2. 2. VT sây sát: Là VT nông do sự ma sát một vật cứng ráp, chỉ làm trợt một lớp da bên ngoài, để lộ lớp tổ chức bên dưới rướm máu. VT sây sát thường gây đau rát cho BN. 2/21/2021

2. 3. VT rách da: VT thường gặp nhất, do vật bén nhọn bằng

2. 3. VT rách da: VT thường gặp nhất, do vật bén nhọn bằng kim khí hoặc thủy tinh. VT rách da có thể nông hay sâu, liên quan đến mạch máu, thần kinh. 2/21/2021

2. 4. VT xuyên: VT do vật nhọn sắc gây ra, có thể không

2. 4. VT xuyên: VT do vật nhọn sắc gây ra, có thể không xuyên thấu hoặc xuyên thấu. 2/21/2021

2. 5. VT thiếu hổng: Thường là VT do hỏa khí, phần mềm thiếu

2. 5. VT thiếu hổng: Thường là VT do hỏa khí, phần mềm thiếu hổng thường kèm theo mất xương. 2/21/2021

3. TRIỆU CHỨNG L M SÀNG 3. 1. Triệu chứng toàn thân Phụ thuộc

3. TRIỆU CHỨNG L M SÀNG 3. 1. Triệu chứng toàn thân Phụ thuộc vào tình trạng VT nặng hay nhẹ. Nếu VT nặng, BN có thể bị sốc. Nếu BN đến muộn, triệu chứng nổi bật là hội chứng nhiễm khuẩn (sốt cao, mặt hốc hác, môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi, mạch nhanh). 2/21/2021

3. 2. Triệu chứng tại VT Miệng VT có thể đang chảy máu hoặc

3. 2. Triệu chứng tại VT Miệng VT có thể đang chảy máu hoặc đã được cục máu đông bịt lại. Bờ VT có thể sắc gọn hay giập nát. BN đến muộn: VT sưng nề, viêm tấy hoặc hoại tử tổ chức, mùi hôi. 2/21/2021

4. BIẾN CHỨNG 4. 1. Sốc xảy ra nếu BN bị mất nhiều máu,

4. BIẾN CHỨNG 4. 1. Sốc xảy ra nếu BN bị mất nhiều máu, tổ chức bị giập nát nhiều, có nhiều VT kết hợp. Biểu hiện sốc: da xanh tái, chân tay lạnh, vã mồ hôi, mạch nhanh, huyết áp hạ. 2/21/2021

4. 2. Nhiễm khuẩn VT Nhiễm khuẩn thường: VT sưng tấy, da căng bóng,

4. 2. Nhiễm khuẩn VT Nhiễm khuẩn thường: VT sưng tấy, da căng bóng, phù nề, VT chảy nhiều dịch đục, mủ. Nhiễm khuẩn hoại thư sinh hơi: tại VT có dịch tiết mùi thối, tràn khí dưới da, lan rộng nhanh chóng. Nhiễm khuẩn uốn ván: cứng hàm, co giật, sốt cao. 2/21/2021

5. XỬ TRÍ TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ Thực hiện sơ cứu: Bước

5. XỬ TRÍ TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ Thực hiện sơ cứu: Bước 1: Sát khuẩn xung quanh VT. Bôi dung dịch sát khuẩn xung quanh VT từ trong ra ngoài theo hình xoáy trôn ốc 2 lần. 2/21/2021

2/21/2021

2/21/2021

 Bước 2: Lấy bỏ dị vật. Chỉ lấy những dị vật ở trên

Bước 2: Lấy bỏ dị vật. Chỉ lấy những dị vật ở trên mặt VT, không cố tình lấy những dị vật găm sâu vào VT vì có thể làm tổn thương thêm tổ chức (đặc biệt là mạch máu và thần kinh). Bước 3: Băng bó VT. Hút các chất dịch tiết từ VT, đồng thời chống nhiễm bẩn vào VT và phần nào bất động VT. Bước 4: Cố định (VT phần mềm lớn). Bước 5: Dùng kháng sinh sớm, liều cao. Bước 6: Tiêm huyết thanh chống uốn ván (nếu có). 2/21/2021

 Chuyển BN lên tuyến trên. Những việc không làm: Không bôi hoặc rắc

Chuyển BN lên tuyến trên. Những việc không làm: Không bôi hoặc rắc thuốc lên mặt VT. Không thăm dò, chọc ngoáy vào VT. Không khâu kín VT. 2/21/2021

TỔNG KẾT BÀI HỌC 1. Đại cương: VT phần mềm (VT kín hoặc VT

TỔNG KẾT BÀI HỌC 1. Đại cương: VT phần mềm (VT kín hoặc VT hở): tổn thương da, tổ chức ở dưới da. 2. Phân loại: VT đụng giập, VT sây sát, VT rách da, VT xuyên, VT thiếu hổng. 3. Triệu chứng: toàn thân (sốc, hội chứng nhiễm khuẩn), tại chỗ (miệng VT, bờ VT, sưng nề, viêm tấy, hoại tử). 4. Biến chứng: sốc, NK (NK thường, hoại thư, uốn ván. 5. Xử trí tại tuyến YTCS: Sơ cứu. Chuyển BN lên tuyến trên. Không cho thuốc lên mặt VT, thăm dò VT, khâu kín VT. 2/21/2021

LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI Câu 1: Nêu các loại VT phần mềm, nguyên nhân

LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI Câu 1: Nêu các loại VT phần mềm, nguyên nhân và biểu hiện lâm sàng? Trả lời: 1. VT đụng giập. VT sây sát. 2. …………… 3. …………… VT rách da. 4. …………… VT xuyên. VT thiếu hổng. 5. …………… 2/21/2021

Câu 2: Nêu phương pháp sơ cứu ban đầu VT phần mềm tại tuyến

Câu 2: Nêu phương pháp sơ cứu ban đầu VT phần mềm tại tuyến y tế cơ sở? Trả lời: 1. Thứ tự sơ cứu: Sát khuẩn xung quanh VT. …………… Lấy bỏ dị vật. …………… Băng bó VT. …………… Cố định (VT phần mềm lớn). Dùng kháng sinh sớm và liều cao. …………… Tiêm huyết thanh chống uốn ván (nếu có). Chuyển BN lên tuyến trên. 2. …………… thuốc lên mặt VT, thăm 3. Những việc không làm: cho …………… dò VT, khâu kín VT. VT 2/21/2021

C U HỎI ÔN TẬP BÀI Câu 1: Nêu các loại VT phần mềm,

C U HỎI ÔN TẬP BÀI Câu 1: Nêu các loại VT phần mềm, nguyên nhân và biểu hiện lâm sàng? Câu 2: Nêu triệu chứng lâm sàng và các biến chứng của VT phần mềm? Câu 3: Nêu phương pháp sơ cứu ban đầu VT phần mềm tại tuyến y tế cơ sở? 2/21/2021

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2013), Bệnh học ngoại khoa (dùng

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2013), Bệnh học ngoại khoa (dùng cho đào tạo y sỹ trung cấp), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Bài giảng Bệnh học ngoại khoa, tập I (dùng cho sinh viên đại học y năm thứ 4), Nhà xuất bản Y học. 2/21/2021