ViC HC V K VNG CA CC SINH

  • Slides: 26
Download presentation
ViỆC HỌC VÀ KÌ VỌNG CỦA CÁC SINH VIÊN QUỐC TẾ SAU ĐẠI HỌC

ViỆC HỌC VÀ KÌ VỌNG CỦA CÁC SINH VIÊN QUỐC TẾ SAU ĐẠI HỌC TẠI MALAYSIA. Siti Hamin Stapa Tengku Nor Rizan Tengku Mohd Maasum Jamilah Mustafa Đại học quốc gia Malaysia

Giới thiệu • Văn hóa học thuật có thể được hiệu theo các nhân

Giới thiệu • Văn hóa học thuật có thể được hiệu theo các nhân tố xã hội, chính trị, hay ý thức hệ mà chúng định hình các hoạt động học thuật trong một qui tắc nhất định, và những cam kết vànghề nghiệp khác mà các học giả theo đuổi dựa vào những nhân tố này(Lu, 1998: 23).

 • Hiểu được văn hóa học thuật bản địa là tối cần thiết

• Hiểu được văn hóa học thuật bản địa là tối cần thiết để vượt qua những vấn đề chính trực diện với các sinh viên. • Để đạt được sự thông hiểu về văn hóa, sinh viên cần học ngôn ngữ bản địa và cả cách cư xử phi ngôn ngữ của người bản địa để học có thể hiểu và được chấp nhận.

 • Thống kê cho thấy số sinh viên đã tăng trong giai đoạn

• Thống kê cho thấy số sinh viên đã tăng trong giai đoạn 2006 - 2008(The Star, 9/3, 2008). Số lượng tăng là 30% tương đương 65000 sinh viên đăng ký học tại các trường công lập và tư thục tại Malaysia.

Một trong những vấn đề chính mà các sinh viên quốc tế bản địa

Một trong những vấn đề chính mà các sinh viên quốc tế bản địa đối mặt là làm thế nào để hiểu được văn hóa học thuật bản địa. Tại sao? Các kiểu về kì vọng học thuật của học dựa trên kinh nghiệm học tập trước đây. Mặc dù xa quê hương, họ vẫn còn duy trì, hệ thống quen thuộc về các chuẩn về nhận thức, đánh giá và hành động(Kramsch 1998).

Bản nghiên cứu • Bản nghiên cứu này bắt đầu khi sinh viên đến

Bản nghiên cứu • Bản nghiên cứu này bắt đầu khi sinh viên đến một nền văn hóa học tập khác mà nó đánh giá cao tính sáng tạo và độc lập (đặc biệt là ở trình độ sau đại học), họ có thể đối mặt với thách thức là tự dựa vào chính bản thân.

 • Điều quan trọng là phải biết được sự khác biệt trong kì

• Điều quan trọng là phải biết được sự khác biệt trong kì vọng này trong những nền văn hóa học tập khác nhau có thể dẫn đến sự thất bại của sinh viên nếu học không ý thức được sự khác biệt. • Sự khác nhau về văn hóa học tập có thể dẫn đến những vấn đề học thuật do sự khác nhau về kì vọng từ cả hai, khi mà sinh viên phải học xa nhà(Chen, 2006).

 • Johnston và Hawke (2002) – văn hóa học tập là sự tồn

• Johnston và Hawke (2002) – văn hóa học tập là sự tồn tại một tập hợp các thái độ giá trị và thông lệ trong một tổ chức mà nó khuyến khích cổ vũ cho một quá trình học tập liên tục đối với sinh viên cũng như nhân viên. • Văn hóa học tập được cho là tồn tại trong một môi trường nơi mà qui trình làm việc theo nhóm, sự cộng tác, tính sáng tạo, tri thức tồn tại theo một ý nghĩa, giá trị chung.

 • Các nhà nghiên cứu dường như đồng ý với nhau rằng khi

• Các nhà nghiên cứu dường như đồng ý với nhau rằng khi mà sự khác biệt văn hóa ít đi thì môi trường học tập sẽ tăng lên (Bennett, 1995). • Sự chuyển tiếp từ phương pháp học tập ở nhà với môi trường mới càng ngắn, thì sự thích nghi càng nhanh, cơ hội thành công khi học tập tại đây càng cao.

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là để khám phá các vấn đề

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là để khám phá các vấn đề thích nghi của các sinh viên quốc tế học sau đại học đối với mội trường học thuật của UKM. Cụ thể nghiên cứu sẽ: • Xác định văn hóa học thuật của các sinh viên sau đại học nước ngoài. • Kiểm tra sự cách biệt về văn hóa giữa sinh viên và người bản địa. • Đưa ra phương thức giúp sinh viên vượt qua khóa khăn về khác biệt văn hóa nhằm thúc đẩy quá trình dạy và học.

The Study • Nghiên cứu dựa theo phương thức định lượng. Công cụ được

The Study • Nghiên cứu dựa theo phương thức định lượng. Công cụ được sử dụng bao gồm một tập hợp báo cáo về kết quả khảo sát dựa vào bản câu hỏi được thực hiện đối với 54 sinh viên quốc tế tại. Trong số 54 người được hỏi, có 37 nam và 17 nữ.

Table 2 Punctuality Findings Sự đúng giờ Tại quê nhà UKM Không quan trọng

Table 2 Punctuality Findings Sự đúng giờ Tại quê nhà UKM Không quan trọng Quan trọng 1 Lên lớp/trợ giảng/phòng thí nghiệm 2 Hẹn với giảng viên/trợ giảng 11. 1 88. 9 7. 4 92. 6 16. 7 83. 3 7. 4 92. 6 3 Hẹn với quản lý nhà trường 29. 7 70. 4 18. 5 81. 5

Cộng tác nhóm 1 2 3 4 Đóng góp ý kiến trong dự án

Cộng tác nhóm 1 2 3 4 Đóng góp ý kiến trong dự án của nhóm Tôn trọng ý kiến của thành viên trong nhóm Sử dụng ngôn ngữ lịch sự trong thảo luận Sử dụng các hoạt động phi ngôn ngữ thích hợp (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…). Quê nhà Không quan trọng 31. 5 Quan trọng UKM Quan trọng 68. 5 Không quan trọng 16. 7 24. 1 75. 9 13. 0 87. 0 5. 6 94. 4 25. 9 74. 1 18. 5 81. 5 83. 3

Table 4 Rules in presentation of assignments – oral presentation Trình bày bằng lời

Table 4 Rules in presentation of assignments – oral presentation Trình bày bằng lời Quê nhà UKM Không quan trọng Quan trọng 1 Gắn chặt với chủ đề trình bày 24. 1 75. 9 14. 8 85. 2 2 Sử dụng ngôn từ giới thiệu thích hợp trong quá trình bày 18. 5 81. 5 5. 6 94. 4 3 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể thích hợp trong quá trình bày 22. 2 77. 8 13. 0 87. 0 4 Tận dụng phương tiện nghe nhìn (powerpoint) khi trình bày. 31. 5 68. 5 9. 3 90. 7

Table 5 Rules in presentation of assignments – written presentation Trình bày bằng văn

Table 5 Rules in presentation of assignments – written presentation Trình bày bằng văn bản Quê nhà Không quan trọng Quan trọng UKM Không quan trọng Quan trọng 1 Gắn chặt với các qui tắc của các bài luận, thu hoạch, báo cáo (giới thiệu, thân bài, kết luận). 20. 4 79. 6 5. 6 94. 4 2 Sử dụng trích dẫn trong bài 22. 2 77. 8 5. 6 94. 4

Table 6 Methodology in doing research Phương pháp Quê nhà UKM Không quan trọng

Table 6 Methodology in doing research Phương pháp Quê nhà UKM Không quan trọng Quan trọng 1 Làm nghiên cứu là bắt buộc 27. 8 72. 2 11. 1 88. 9 2 Dựa theo/Lên kế hoạch cho một qui trình nghiên cứu phù hợp là quan trọng. 13. 0 87. 0 7. 4 92. 6

Table 7 Critical thinking Suy luận biện chứng Quê nhà UKM Không quan trọng

Table 7 Critical thinking Suy luận biện chứng Quê nhà UKM Không quan trọng Quan trọng 1 Tổng hợp ý kiến 22. 2 77. 8 5. 6 94. 4 2 Nói lên ý kiến trong thảo luận học thuật 29. 6 70. 4 18. 5 81. 5 3 Trình bày phản biện một cách biện chứng 24. 1 75. 9 13. 0 87. 0

Table 8 Plagiarism Đạo văn Quê nhà UKM Không đồng ý Đồng ý 1

Table 8 Plagiarism Đạo văn Quê nhà UKM Không đồng ý Đồng ý 1 Sử dụng thành quả người khác như là của riêng mình 70. 4 29. 6 72. 2 27. 8 2 Diễn giải ý tưởng từ nguồn 33. 3 66. 7 24. 1 75. 9

Table 9 Ethics in Academic Writing Đạo đức trong viết bài học thuật Quê

Table 9 Ethics in Academic Writing Đạo đức trong viết bài học thuật Quê nhà Không đồng ý 51. 9 Đồng ý UKM Đồng ý 48. 1 Không đồng ý 44. 4 1 Yêu cầu ai đó biên tập bài luận/bài thu hoạch/luận văn là chấp nhận được 55. 6 2 Lấy bài viết trước đây của khóa trước làm của mình là chấp nhận được 66. 7 33. 3 72. 2 27. 8 3 Gắn chặt với cách viết đặc thù là quan trọng 22. 2 77. 8 9. 3 90. 7

Table 10 Penalties Xử phạt Quê nhà Không đồng ý 25. 9 Đồng ý

Table 10 Penalties Xử phạt Quê nhà Không đồng ý 25. 9 Đồng ý UKM Đồng ý 74. 1 Không đồng ý 27. 8 1 Bạn nên bị đuổi vì gian lận thi cử 72. 2 2 Bạn nên bị cho rới nếu bạn được chứng minh là đạo văn 31. 5 68. 5 29. 6 70. 4 3 Bạn nên bị trừng phạt được chứng minh là đã gian lận/đạo văn 50. 0 51. 9 48. 1

Table 11 Ethics in examination Đạo đức trong thi cử Own country Not important

Table 11 Ethics in examination Đạo đức trong thi cử Own country Not important 1 2 3 UKM Importa Not Importa nt importa nt nt Gian lận thi cử không được phép Mang theo phao trong kì thi bị cấm 18. 5 81. 5 24. 1 75. 9 25. 9 74. 1 33. 3 66. 7 Trao đổi với thí sinh khác là không được phép 31. 5 68. 5 38. 9 61. 1

Kết luận • Kết quả cho thấy có sự khác nhau về cấu trúc

Kết luận • Kết quả cho thấy có sự khác nhau về cấu trúc giữa phương pháp dạy và học tại UKM với tại quê nhà của họ. • Để làm giảm sự khác biệt này, báo cáo đề nghị rằng UKM nên cung cấp mốt số trợ giúp cho sinh viên nhằm đảm bảo cho họ có thể thích nghi với môi trường học thuật mới. • Đưa ra các kháo học nhằm tạo nên ý thức về môi trường văn hóa học thuật mới- ý thức văn hóa về bối cảnh địa phương, kĩ năng học thuật như nghiên cứu và viết theo lối học thuật. • Đưa ra các kĩ năng học tập cơ bản, trợ giúp ngôn ngữ và các kĩ năng nghề nghiệp khác.