Tun 3 Tit 4 Ting Vit 3 I

  • Slides: 26
Download presentation
Tuần 3 – Tiết 4 - Tiếng Việt: 3

Tuần 3 – Tiết 4 - Tiếng Việt: 3

I. So sánh là gì ? 1. Ví dụ: a. Trẻ em được so

I. So sánh là gì ? 1. Ví dụ: a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. Có nét tương đồng. Non nớt, dễ bị tác động. Đang phát triển. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

I. So sánh là gì ? SO SÁNH 1. Ví dụ: a. Trẻ em

I. So sánh là gì ? SO SÁNH 1. Ví dụ: a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. b) Rừng đước được so sánh như những dãy trường thành vô tận Có nét tương đồng. Sự hùng vĩ, vô tận Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

1. So sánh là gì 1. Ví dụ: a. Trẻ em được so sánh

1. So sánh là gì 1. Ví dụ: a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. b) Rừng đước được so sánh như những dãy tường thành vô tận. 2. Ghi nhớ: - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có hai loại so sánh: + So sánh tu từ. + So sánh thường.

Bài tập 2: khoẻ như … chậm như… trắng như… nhanh như…

Bài tập 2: khoẻ như … chậm như… trắng như… nhanh như…

Bài tập 2: Khoẻ như voi khoẻ như … Khoẻ như trâu Khoẻ như

Bài tập 2: Khoẻ như voi khoẻ như … Khoẻ như trâu Khoẻ như lực sĩ Chậm như rùa chậm như… Chậm như sên Trắng như tuyết trắng như… Trắng như bông Trắng như ngà nhanh như… Nhanh như cắt Nhanh như sóc

II. Cấu tạo của một phép so sánh. 1. Ví dụ 1: a) Treû

II. Cấu tạo của một phép so sánh. 1. Ví dụ 1: a) Treû em nhö buùp treân caønh A B b) … röøng ñöôùc döïng leân cao ngaát nhö hai daõy tröôøng A B thaønh voâ taän. Phương diện so sánh Vế A (sự vật được so sánh) Trẻ em rừng đước Phương diện so sánh dựng lên cao ngất Vế B Từ so (sự vật dùng để so sánh) sánh như búp trên cành như hai dãy trường thành vô tận

II. Cấu tạo của một phép so sánh. 1. Ví dụ 2: a. Trường

II. Cấu tạo của một phép so sánh. 1. Ví dụ 2: a. Trường Sơn: chí lớn ông cha Vế B Vế A Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. Vế A Vế B b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B Vế A

II. Cấu tạo của một phép so sánh. 1. Ví dụ 2: a. Trường

II. Cấu tạo của một phép so sánh. 1. Ví dụ 2: a. Trường Sơn: chí lớn ông cha Vế B Vế A Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. Vế A Vế B Vắng từ ngữ so sánh, vế B đảo lên đứng trước vế A. b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B Vế A Vế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh.

II. Cấu tạo của một phép so sánh. 1. Ví dụ : 2. Ghi

II. Cấu tạo của một phép so sánh. 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ: * Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B Từ ngữ so Các sự vật, sánh: như, sự việc dùng là, bằng, tựa, để so sánh giống. . . * - Các từ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bỏ. Các sự vật, sự việc được so sánh Phương diện so sánh - Vế B có thể được đảo ngược lên trước vế A cùng với từ so sánh.

III. Các kiểu so sánh: 1. Xét ví dụ: SGK/41 “Những ngôi sao thức

III. Các kiểu so sánh: 1. Xét ví dụ: SGK/41 “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ” (Trần Quốc Minh) a. Tìm phép so sánh và vẽ mô hình phép so sánh trong đoạn thơ trên. b. Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? c. Hãy tìm thêm các từ so sánh để thay thế cho các từ vừa tìm được.

III. Các kiểu so sánh: 1. Xét ví dụ: Tìm phép so sánh trong

III. Các kiểu so sánh: 1. Xét ví dụ: Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau. “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con (1) Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ” (2)

Từ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác

Từ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? Vế A Phương diện sự vật được so sánh (đặc so sánh Những ngôi sao Mẹ Từ so sánh sự vật dùng để so sánh/ Hình ảnh so sánh) điểm, tính chất, hình thức…) thức Vế B chẳng bằng mẹ -> không ngang bằng là -> ngang bằng ngọn gió

Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Chưa bằng Không bằng Kém… Mẹ là ngọn gió của con suốt đời như tựa như giống như ngang bă ng Các từ so sa nh không ngang bă ng La , như, y như, giô ng như, tư a như, bao nhiêu - bâ y nhiêu, như thể… Hơn, hơn la , ke m, không bă ng, chưa bă ng, chă ng bă ng…

Bài tập nhanh Điền từ chỉ ý so sánh 1. Cái chàng Dế choắt,

Bài tập nhanh Điền từ chỉ ý so sánh 1. Cái chàng Dế choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu ……… một gã nghiện thuốc phiện. 2. Miệng cười ………… hoa ngâu. Cái khăn đội đầu ………………hoa sen. 3. Qua đình ngả nón trông đình Đình …………. . ngói thương mình………… 4. Chết trong ………… sống đục. 5. Con đi trăm núi ngàn khe muôn nổi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Bài tập nhanh Điền từ chỉ ý so sánh như 1. Cái chàng Dế

Bài tập nhanh Điền từ chỉ ý so sánh như 1. Cái chàng Dế choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu ……… một gã nghiện thuốc phiện. như thể hoa ngâu. 2. Miệng cười ………… như thể Cái khăn đội đầu ………………hoa sen. 3. Qua đình ngả nón trông đình bao nhiêu ngói thương mình………… bấy nhiêu Đình …………. . 4. Chết trong ………… còn hơn sống đục. 5. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

IV. Tác dụng của so sánh: 1. Xét ví dụ: “Những ngôi sao thức

IV. Tác dụng của so sánh: 1. Xét ví dụ: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ” Trong đoạn thơ trên, phép so sánh có tác dụng gì đối với: + Việc miêu tả hình ảnh mẹ (sự vật, sự việc, con người ) ? + Việc thể hiện tình cảm của con đối với mẹ (người viết) ?

IV. Tác dụng của so sánh: 1. Xét ví dụ: “Những ngôi sao thức

IV. Tác dụng của so sánh: 1. Xét ví dụ: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ” Trong đoạn thơ trên, phép so sánh có tác dụng: - Gợi hình ảnh mẹ luôn hi sinh thầm lặng, yêu thương con và mang bình yên, hạnh phúc đến cho con. - Thể hiện lòng yêu thương, biết ơn sâu sắc của con đối với mẹ.

III. Luyện tập. Bài tập 1. a. So sánh đồng loại. - So sánh

III. Luyện tập. Bài tập 1. a. So sánh đồng loại. - So sánh người với người. - So sánh vật với vật. b. So sánh khác loại. - So sánh vật với người: - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

III. Luyện tập. Bài tập 1. a. So sánh đồng loại. - So sánh

III. Luyện tập. Bài tập 1. a. So sánh đồng loại. - So sánh người với người. Thầy thuốc như mẹ hiền. - So sánh vật với vật. Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng. b. So sánh khác loại. - So sánh vật với người: - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.

c) Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao

c) Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng (Minh Huệ) So sánh ngang bằng So sánh không ngang bằng Tác dụng: - Miêu tả cụ thể, sinh động tâm trạng hạnh phúc, vui sướng khi được Bác quan tâm chăm sóc và niềm kính yêu Bác của anh đội viên. - Ca ngợi tình yêu thương bao la và sự lớn lao, cao cả của Bác.

Bài tập 3: (SGK/43) Dựa vào văn bản “Vượt thác” em hãy viết một

Bài tập 3: (SGK/43) Dựa vào văn bản “Vượt thác” em hãy viết một đoạn văn từ 3 -5 câu tả nhân vật Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ ? ( sử dụng 2 phép so sánh đã học)

Củng cố: Câu 1: Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép

Củng cố: Câu 1: Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép so sánh? a) Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, mhớ cà dầm tương b) Chim khôn thì khôn cả lông Khôn đến cái lồng, người xách cũng khôn c) Thân em như thể con rùa Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia d) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Muốn về quê mẹ mà không muốn về.

Củng cố: Câu 2 : Câu ca dao sau là so sánh gì ?

Củng cố: Câu 2 : Câu ca dao sau là so sánh gì ? Thân em như thể con rùa Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia a) So sánh người với ngưòi. b) So sánh vật với vật. c) So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng d) So sánh người với vật.

Củng cố: Câu 3: Điền câu so sánh sau vào mô hình cấu tạo?

Củng cố: Câu 3: Điền câu so sánh sau vào mô hình cấu tạo? “Quê hương là chùm khế ngọt. ” Vế A (sự vật được so sánh ) Quê hương Phương Từ so sánh diện so sánh là Vế B (sự vật dùng để so sánh) Chùm khế ngọt

Dặn dò - Về nhà học bài cũ và làm các bài tập còn

Dặn dò - Về nhà học bài cũ và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài sau: ôn tập văn bản: Buổi học cuối cùng