TRUNG CAO NG KINH T K THUT THNH

  • Slides: 24
Download presentation
TRUỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA

TRUỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MAY - TKTT MÔN NH N TRẮC HỌC GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ CH U ĐTDĐ : 0909763408 Email: Nguyenthichau@hotec. edu. vn

Bài 3 PHƯƠNG PHÁP ĐO CƠ THỂ NGƯỜI

Bài 3 PHƯƠNG PHÁP ĐO CƠ THỂ NGƯỜI

MỤC TIÊU 1 Xác định được các vị trí đo 2 Thực hiện được

MỤC TIÊU 1 Xác định được các vị trí đo 2 Thực hiện được thứ tự các bước đo 3 Rèn luyện tính tĩ mĩ chính xác trong quá trình đo

I. DỤNG CỤ ĐO Cân Lực kế vạn năng Các loại thước đo Thước

I. DỤNG CỤ ĐO Cân Lực kế vạn năng Các loại thước đo Thước dây Thước đo chiều cao Thước kẹp hay compa trượt

I. DỤNG CỤ ĐO Thước đo nhân trắc học để đo chiều cao Thước

I. DỤNG CỤ ĐO Thước đo nhân trắc học để đo chiều cao Thước kẹp hay compa trượt để đo bề dày Thước dây đo các số đo vòng quanh người Lực kế vạn năng đo thể lực cơ bắp Cân để đo trọng lượng

II. NGUYÊN TẮC ĐO Nam, nữ trong độ tuổi lao động từ 18 đến

II. NGUYÊN TẮC ĐO Nam, nữ trong độ tuổi lao động từ 18 đến 60 và trẻ em từ mẫu giáo trở lên 1 ĐỐI 2 TƯỢNG Các đối tượng này phải có thể hình và sức khỏe bình thường ĐO 3 Số lượng đo phải đủ ở mức độ tối thiểu

II. NGUYÊN TẮC ĐO 1 Đo tập trung ở trường học, nhà trẻ, cơ

II. NGUYÊN TẮC ĐO 1 Đo tập trung ở trường học, nhà trẻ, cơ quan, xí nghiệp… 2 Nơi đo phải thoáng mát, rộng rãi, thoải mái cho người đo và người được đo NƠI ĐO

II. NGUYÊN TẮC ĐO MỐC ĐO Điểm giữa trán: giao điểm của đường nối

II. NGUYÊN TẮC ĐO MỐC ĐO Điểm giữa trán: giao điểm của đường nối 2 ụ trán với đường nằm ở mặt dọc giữa cơ thể 1 Ụ sau đầu: điểm nhô phía sau của xương chẩm nằm trên đường dọc giữa cơ thể 2 3 Đỉnh đầu: điểm nhô cao nhất ở đỉnh đầu 4 Ụ bên đầu: điểm nhô xa nhất phía bên đầu 5 Mõm cùng xương đầu vai: điểm nhô xa nhất về phía ngoài của xương đầu vai 6 Tiên ức: điểm giữa trên xương ức

II. NGUYÊN TẮC ĐO MỐC ĐO 7 Giữa ức: điểm giữa xương ức 8

II. NGUYÊN TẮC ĐO MỐC ĐO 7 Giữa ức: điểm giữa xương ức 8 Đỉnh ngực: điểm ngay trên đầu ngực 9 Rốn: điểm nằm ngay giữa rốn 10 Đốt cổ thứ 7: điểm nằm trên đỉnh mõm gai đốt sống cổ thứ 7 11 Khủy tay: điểm thấp nhất của góc dưới 12 Bắp tay: điểm giữa mõm cùng xương đầu vai với khủy tay

II. NGUYÊN TẮC ĐO MỐC ĐO 13 Đầu gối: điểm chính giữa mặt trước

II. NGUYÊN TẮC ĐO MỐC ĐO 13 Đầu gối: điểm chính giữa mặt trước xương bánh chè 14 Mắt cá trong: điểm thấp nhất của mắt cá trong 15 Gót chân: điểm nhô xa nhất về phía sau của gót chân

II. NGUYÊN TẮC ĐO 1 Kiểm tra lại từng phiếu để loại bỏ những

II. NGUYÊN TẮC ĐO 1 Kiểm tra lại từng phiếu để loại bỏ những phiếu có sai sót trước khi đưa phiếu vào để xử lý thống kê 2 Phiếu có thể xử lý bằng máy tính đơn giản hoặc nhập vào máy tính và xử lý bằng chương trình riêng XỬ LÝ SỐ LIỆU

II. NGUYÊN TẮC ĐO Tư thế của đối tượng đo Tư thế đứng chuẩn

II. NGUYÊN TẮC ĐO Tư thế của đối tượng đo Tư thế đứng chuẩn khi gót chân, mông, lưng chạm vào dụng cụ đo Tư thế ngồi chuẩn khi lưng và mông chạm vào dụng cụ đo

III. PHƯƠNG PHÁP ĐO 1. Cơ thể nam giới

III. PHƯƠNG PHÁP ĐO 1. Cơ thể nam giới

III. PHƯƠNG PHÁP ĐO 2. Cơ thể nữ giới

III. PHƯƠNG PHÁP ĐO 2. Cơ thể nữ giới

ÔN TẬP Câu 1: Trong phương pháp đo cơ thể người, lực kế vạn

ÔN TẬP Câu 1: Trong phương pháp đo cơ thể người, lực kế vạn năng dùng để đo: A. Chiều cao của cơ thể B. Cân nặng của cơ thể C. Các vòng quanh người D. Thể lực của cơ bắp

ÔN TẬP Câu 1: Trong phương pháp đo cơ thể người, lực kế vạn

ÔN TẬP Câu 1: Trong phương pháp đo cơ thể người, lực kế vạn năng dùng để đo: A. Chiều cao của cơ thể B. Cân nặng của cơ thể C. Các vòng quanh người D. Thể lực của cơ bắp

ÔN TẬP Câu 2: Trong phương pháp đo cơ thể người, thước kẹp hoặc

ÔN TẬP Câu 2: Trong phương pháp đo cơ thể người, thước kẹp hoặc compa trược dùng để đo: A. Chiều cao của cơ thể B. Bề dày của các vật C. Các vòng quanh người D. Thể lực của cơ bắp

ÔN TẬP Câu 2: Trong phương pháp đo cơ thể người, thước kẹp hoặc

ÔN TẬP Câu 2: Trong phương pháp đo cơ thể người, thước kẹp hoặc compa trược dùng để đo: A. Chiều cao của cơ thể B. Bề dày của các vật C. Các vòng quanh người D. Thể lực của cơ bắp

ÔN TẬP Câu 3: Trong phương pháp đo cơ thể người, đối tượng đo

ÔN TẬP Câu 3: Trong phương pháp đo cơ thể người, đối tượng đo phải: A. Có thể hình và sức khỏe bình thường B. Không còn thay đổi chiều cao C. Có trọng lượng không thay đổi D. Có thể hình bình thường

ÔN TẬP Câu 3: Trong phương pháp đo cơ thể người, đối tượng đo

ÔN TẬP Câu 3: Trong phương pháp đo cơ thể người, đối tượng đo phải: A. Có thể hình và sức khỏe bình thường B. Không còn thay đổi chiều cao C. Có trọng lượng không thay đổi D. Có thể hình bình thường

ÔN TẬP Câu 4: Trong phương pháp đo cơ thể người, nơi đo phải:

ÔN TẬP Câu 4: Trong phương pháp đo cơ thể người, nơi đo phải: A. Gần trường học hoặc xí nghiệp B. Gần nhà trẻ, cơ quan, xí nghiệp C. Thoáng mát, rộng rãi, thoải mái cho người đo và người được đo D. Tập trung ở nơi nhiều dân cư sống

ÔN TẬP Câu 4: Trong phương pháp đo cơ thể người, nơi đo phải:

ÔN TẬP Câu 4: Trong phương pháp đo cơ thể người, nơi đo phải: A. Gần trường học hoặc xí nghiệp B. Gần nhà trẻ, cơ quan, xí nghiệp C. Thoáng mát, rộng rãi, thoải mái cho người đo và người được đo D. Tập trung ở nơi nhiều dân cư sống

ÔN TẬP Câu 5: Có mấy tư thế chuẩn để đo? A. 1 B.

ÔN TẬP Câu 5: Có mấy tư thế chuẩn để đo? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

ÔN TẬP Câu 5: Có mấy tư thế chuẩn để đo? A. 1 B.

ÔN TẬP Câu 5: Có mấy tư thế chuẩn để đo? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4