TRNG TIU HC TU N CHNH LUYN TP

  • Slides: 19
Download presentation
TRƯỜNG TIỂU HỌC TU N CHÍNH LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 128 Giáo viên: Lê

TRƯỜNG TIỂU HỌC TU N CHÍNH LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 128 Giáo viên: Lê Thị Minh Phượng

Toán Cùng ôn bài cũ: Hình hộp chữ nhật: v Cách tính diện tích

Toán Cùng ôn bài cũ: Hình hộp chữ nhật: v Cách tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật: ▪ Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của hình hộp ▪ DTXQ = Chu vi đáy x chiều cao chữ nhật. = (dài + rộng) x 2 x chiều cao ▪ Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp ▪ DTTP = DTXQ + DT 2 mặt đáy chữ nhật. = DTXQ + (dài x rộng) x 2 ▪ Nêu quy tắctích tính=thể tíchdài củaxhình chữ nhật. cao ▪ Thể chiềuhộp rộng x chiều

Toán Cùng ôn bài cũ: Hình lập phương: v Cách tính diện tích và

Toán Cùng ôn bài cũ: Hình lập phương: v Cách tính diện tích và thể tích của hình lập phương: ▪ DTXQ = DT 1 mặt x 4 quanh của hình lập ▪ Nêu quy tắc tính diện tích xung phương. = cạnh x 4 ▪ Nêu quy tắc tính diện toàn ▪ DTTP = DTtích 1 mặt x 6 phần của hình lập phương. = cạnh x 6 ▪ Nêu quy tắc tínhtích thể tích của hình lậpx phương. ▪ Thể = cạnh x cạnh

Toán Luyện tập chung (Sách giáo khoa toán 5, trang 128) v Mục tiêu

Toán Luyện tập chung (Sách giáo khoa toán 5, trang 128) v Mục tiêu cần đạt: - Tính được diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

Toán Luyện tập chung a)Diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không

Toán Luyện tập chung a)Diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp). b)Thể tích bể cá đó. 1 m 50 cm 60 cm Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 m, chiều rộng 50 cm, chiều cao 60 cm. Tính

Toán Luyện tập chung Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp

Toán Luyện tập chung Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 m, chiều rộng 50 cm, chiều cao 60 cm. Tính: a)Diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp). Tóm tắt: - Chiều dài: 1 m - Chiều rộng: 50 cm - Chiều cao: 60 cm - Sbể = …? (không có nắp) Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích của những mặt nào? - Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy, vì bể cá không có nắp.

Toán Luyện tập chung Bài giải Đổi 1 m = 10 dm 50 cm

Toán Luyện tập chung Bài giải Đổi 1 m = 10 dm 50 cm = 5 dm; 60 cm = 6 dm a, Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm 2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 10 x 5 = 230 (dm 2) Đáp số: 230 dm 2

Toán Luyện tập chung Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp

Toán Luyện tập chung Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 m, chiều rộng 50 cm, chiều cao 60 cm. Tính: b)Thể tích bể cá đó. Tóm tắt: - Chiều dài: 1 m Chiều rộng: 50 cm Chiều cao: 60 cm Vbể = …? Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật là: V=axbxc (a: chiều dài, b: chiều rộng, c: chiều cao)

Toán Luyện tập chung Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp

Toán Luyện tập chung Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 m, chiều rộng 50 cm, chiều cao 60 cm. Tính: b)Thể tích bể cá đó. Bài giải Tóm tắt: - Chiều dài: 1 m Chiều rộng: 50 cm Chiều cao: 60 cm Vbể = …? b) Thể tích của bể cá là: 10 x 5 x 6 =300 (dm 3) Đáp số: 300 dm 3

Toán Luyện tập chung Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp

Toán Luyện tập chung Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 m, chiều rộng 50 cm, chiều cao 60 cm. Tính: Tóm tắt: - Chiều dài: 1 m Chiều rộng: 50 cm Chiều cao: 60 cm Vnước = …?

Toán Luyện tập chung Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp

Toán Luyện tập chung Bài 1: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 m, chiều rộng 50 cm, chiều cao 60 cm. Tính: Tóm tắt: - Chiều dài: 1 m - Chiều rộng: 50 cm - Chiều cao: 60 cm - Vnước = …? 1 dm 3 = 1 lit Bài giải c) Thể tích nước trong bể: 300 x 3 : 4 = 225 (dm 3) Đổi 225 dm 3 = 225 lít Đáp số: 225 lít

Bài giải Đổi 1 m = 10 dm 50 cm = 5 dm; 60

Bài giải Đổi 1 m = 10 dm 50 cm = 5 dm; 60 cm = 6 dm a, Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm 2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 10 x 5 = 230 (dm 2) b) Thể tích của bể cá là: 10 x 5 x 6 =300 (dm 3) c)Thể tích nước trong bể: 300 x 3 : 4 = 225 (dm 3) Đổi 225 dm 3 = 225 lít Đáp số: a) 230 dm 2 b) 300 dm 3 c) 225 lít

Toán Luyện tập chung Bài 2: 2 Một hình lập phương có cạnh 1,

Toán Luyện tập chung Bài 2: 2 Một hình lập phương có cạnh 1, 5 m. Tính: a) Diện tích xung quanh của hình lập phương. b) Diện tích toàn phần của hình lập phương. c) Thể tích của hình lập phương. Tóm tắt: a = 1, 5 m a) Sxq = ? m 2 b) Stp = ? m 2 c) V = ? m 3 1, 5 m

Toán Luyện tập chung Tóm tắt: a = 1, 5 m a) Sxq =

Toán Luyện tập chung Tóm tắt: a = 1, 5 m a) Sxq = ? m 2 b) Stp = ? m 2 c) V = ? m 3 Sxq = a x 4 Bài giải a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1, 5 x 4 =9 (m 2) b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1, 5 x 6 = 13, 5 (m 2) c) Thể tích của hình lập phương là: Stp = a x 6 1, 5 x 1, 5 = 3, 375 (m 3) V= a x a Đáp số: a) 9 m 2; b) 13, 5 m 2; c) 3, 375 m 3

Toán Luyện tập chung Bài 3: Có hai hình lập phương. Hình M có

Toán Luyện tập chung Bài 3: Có hai hình lập phương. Hình M có cạnh dài gấp 3 lần cạnh hình N. N M a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N? b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của hình N?

Toán Luyện tập chung Bài 3: Có hai hình lập phương. Hình M có

Toán Luyện tập chung Bài 3: Có hai hình lập phương. Hình M có cạnh dài gấp 3 lần cạnh hình N. N Ví dụ: cạnh của hình N là a cm. M

Toán Luyện tập chung Ví dụ: Cạnh của hình N là a cm. Cạnh

Toán Luyện tập chung Ví dụ: Cạnh của hình N là a cm. Cạnh của hình lập phương M là: a x 3 (cm) a) Diện tích toàn phần của hình lập phương N là: a x 6 (cm 2) Diện tích toàn phần của hình lập phương M là: (a x 3) x 6 (cm 2) a x 3 x 6 = a x 6 x 3 = a x 6 x 9 (cm 2) Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.

Toán Luyện tập chung b) Bài giải Thể tích của hình lập phương N

Toán Luyện tập chung b) Bài giải Thể tích của hình lập phương N là: a x a (cm 3) Thể tích của hình lập phương M là: ( a x 3 ) x ( a x 3 ) (cm 3) a x 3 x a x 3 = a x a x 3 x 3= a x a x 27(cm 3) Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.

Toán Luyện tập chung - Cách tính diện tích, thể tích của hình hộp

Toán Luyện tập chung - Cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Đơn vị đo thể tích của nước. 1 dm 3 = 1 lit 1 m 3 = 1000 lit