TRNG THPT QUANG TRUNG NNG T VT L

  • Slides: 14
Download presentation
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG-ĐÀ NẴNG TỔ VẬT LÍ

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG-ĐÀ NẴNG TỔ VẬT LÍ

NỘI DUNG TIẾT HỌC I. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH II. QUANG PHỔ PHÁT

NỘI DUNG TIẾT HỌC I. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH II. QUANG PHỔ PHÁT XẠ III. QUANG PHỔ HẤP THỤ

I. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH

I. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH

I. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH 1. Ống chuẩn trực 2. Hệ tán sắc

I. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH 1. Ống chuẩn trực 2. Hệ tán sắc Buồng ảnh 3. Buồng tối C J S 1 F F L L 1 Ống chuẩn trực P S 2 Lăng kính K

II. QUANG PHỔ PHÁT XẠ 1. Quang phổ liên tục C S J L

II. QUANG PHỔ PHÁT XẠ 1. Quang phổ liên tục C S J L L 1 P L 2 K Quang phổ liên tục 5000 C 2000 K

1. Quang phổ liên tục a. Định nghĩa: Là một dải có màu từ

1. Quang phổ liên tục a. Định nghĩa: Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục, giống như quang phổ của Mặt trời. b. Nguồn phát: -Các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn (tỉ khối lớn) khi bị nung nóng thì phát ra quang phổ liên tục. - Mặt Trời và bóng đèn dây tóc là 2 nguồn chủ yếu cho quang phổ liên tục c. Đặc điểm: Quang phổ liên tục của các chất không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng. d. Ứng dụng: Giúp ta xác định nhiệt độ của nguồn sáng

2. Quang phổ vạch phát xạ C J S H 2 Na L L

2. Quang phổ vạch phát xạ C J S H 2 Na L L 1 P L 2 K Quang phổ vạch phát xạ

2. Quang phổ vạch phát xạ a. Định nghĩa: Là một hệ thống những

2. Quang phổ vạch phát xạ a. Định nghĩa: Là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. b. Nguồn phát: Các chất khí hay hơi loãng (ở áp suất thấp) khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện. c. Đặc điểm: 1. Hoàn toàn phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của các chất 2. Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về: 3. + Số lượng các vạch 4. + Màu sắc các vạch 5. + Độ sáng tỉ đối giữa các vạch 6. + Vị trí các vạch 7. d. Ứng dụng: Cho phép ta nhận biết thành phần cấu tạo của các chất.

III. QUANG PHỔ HẤP THỤ 1. Thí nghiệm tạo ra quang phổ hấp thụ

III. QUANG PHỔ HẤP THỤ 1. Thí nghiệm tạo ra quang phổ hấp thụ Quang phổ vạch phát xạ C S J L Đèn hơi Na hơi H 2 L 1 P L 2 Quang phổ liên tục K Hiện Quang tượng phổ vạch đảohấp sắcthụ

2. Định nghĩa: Là những vạch hay đám vạch tối hiện lên nền của

2. Định nghĩa: Là những vạch hay đám vạch tối hiện lên nền của quang phổ liên tục 3. Nguồn phát: các chất rắn, lỏng và khí đều cho được quang phổ hấp thụ 4. Đặc điểm: Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của các chất và đặc trưng cho chất đó. 5. Ứng dụng: -Cho phép ta xác định thành phần cấu tạo của chât hấp thụ - Cho phép ta tìm ra được những nguyên tô mới khi biết quang phổ hấp thụ của nó.

VẬN DỤNG Câu 1: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây

VẬN DỤNG Câu 1: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây phát ra? A. chất rắn B. chất lỏng C. chất khí ở áp suất thấp D. chất khí ở áp suất cao

Câu 2: Chỉ ra câu sai. Quang phổ liên tục được phát ra bởi

Câu 2: Chỉ ra câu sai. Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng? A. chất rắn B. chất lỏng C. chất khí ở áp suất thấp D. chất khí ở áp suất cao

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Câu 1: Quang phổ vạch phát xạ là gì? Đặc

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Câu 1: Quang phổ vạch phát xạ là gì? Đặc điểm và điều kiện để có quang phổ vạch phát xạ? Câu 2: Quang phổ liên tục là gì? Đặc điểm và điều kiện để có quang phổ liên tục? Câu 3: Quang phổ hấp thụ là gì? Đặc điểm và điều kiện để có quang phổ hấp thụ?