TRNG THPT NGUYN VN TRI T VT L

  • Slides: 25
Download presentation
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ NHÓM CÔNG NGHỆ

TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ NHÓM CÔNG NGHỆ 12 Bài 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA

Bài 23 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Mục tiêu: I • – KHÁI

Bài 23 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Mục tiêu: I • – KHÁI VỀ MẠCH CHIỀU PHA Hiểu. NIỆM nguồn điện 3ĐIỆN pha. XOAY và các đại. BA lượng đặc trưng của 3 mạch điện: 3 pha. Mạch điện pha gồm ØViệc truyền tải điện năng bằng mạch điện ba pha tiết điện 3 pha gồm những thànhdòng phần nào? • Mạch Biết cách nối nguồn và tải. Dòng hình kiệm được dây dẫn hơn là điện dùng điện mộtđiện phasao, 3 pha Dòng điện quan hệ giữa so tamØ Động giáccơ vàbacác và pha. vớitính dòng điện pha có cấu tạo đơn giản vàdây đặc tốt hơn xoay chiều 3 Nguồn điện động cơ một pha được sử ở đâu? Đường dây 1 pha Tảicóbaưupha điểm gì?

I – KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA A X 1.

I – KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA A X 1. Nguồn điện ba pha Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha dùng máy phát điện xoay chiều ba pha Máy phát điện ba pha: a. Cấu tạo N S Z C Øhãy namcho châm quaymáy quanh trục cố định. Em biếtđiện cấu N-S tạo của phát 1 điện Dòng xoay chiều ba pha được tạo ra từ đâu? xoay chiềuđiện 3 pha? ØGồm 3 dây quấn AX, BY, CZ có cùng số vòng dây, đặt lệch nhau một góc 2Π/3 trong không gian B Y

Máy phát điện xoay chiều ba pha A • Dây quấn pha A ký

Máy phát điện xoay chiều ba pha A • Dây quấn pha A ký hiệu là AX. • Dây quấn pha B ký hiệu là BY. • Dây quấn pha C ký hiệu là CZ. • A, B, C là các điểm đầu dây quấn. • X, Y, Z là các điểm cuối dây quấn. X N S Z C B Y

Máy phát điện xoay chiều ba pha b. Nguyên lý làm việc: Máy phát

Máy phát điện xoay chiều ba pha b. Nguyên lý làm việc: Máy phát điện xoay chiều 3 pha hoạt động như thế nào?

A X N S Z C B Y

A X N S Z C B Y

b. Nguyên lý làm việc Ø Khi quay nam châm với tốc độ không

b. Nguyên lý làm việc Ø Khi quay nam châm với tốc độ không đổi, từ trường sẽ lần lượt quét qua các dây quấn và cảm ứng vào trong dây quấn các sức điện động xoay chiều cùng biên độ, tần số và lệch pha nhau 1 góc Ø Đồ thị: e Đồ thị trị số sđđ tức thời Đồ thị véctơ sđđ 3 pha

2. Tải ba pha ØThường là: động cơ điện 3 pha, lò điện 3

2. Tải ba pha ØThường là: động cơ điện 3 pha, lò điện 3 pha. . . Ø Tổng trở của các pha A, B, C của tải ký hiệu như sau:

A II - CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA v Mạch điện

A II - CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA v Mạch điện ba pha không liên hệ: Mỗi pha của nguồn điện nối riêng rẽ Z X Y Nếu pha của với mỗinối phamỗi của tải, thực tế ít nguồn sử dụng. điện C với mỗinối tảinguồn có được 1. Cách điện bakhông? pha B Thường dùng 2 cách nối: nối hình sao (Y), nối hình tam giác ( ) Nối hình sao: 3 điểm cuối X, Y, Z nối với nhau tạo thành điểm trung tính O. A Nối hình tam giác: Đầu pha này nối với cuối pha kia C B

1. Cách nối nguồn điện ba pha Nối hình sao A Y Z X

1. Cách nối nguồn điện ba pha Nối hình sao A Y Z X B C

1. Cách nối nguồn điện ba pha Nối hình sao có dây trung tính

1. Cách nối nguồn điện ba pha Nối hình sao có dây trung tính A Y O Z X B C

1. Cách nối nguồn điện ba pha Nối tam giác A C B

1. Cách nối nguồn điện ba pha Nối tam giác A C B

2. Cách nối tải ba pha Nối hình sao A Y O’ C Z

2. Cách nối tải ba pha Nối hình sao A Y O’ C Z X B

2. Cách nối tải ba pha Nối hình tam giác A Z C Y

2. Cách nối tải ba pha Nối hình tam giác A Z C Y X B

III – SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN BA PHA 1. Sơ đồ mạch điện ba

III – SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN BA PHA 1. Sơ đồ mạch điện ba pha § Dây pha: nối điểm đầu của nguồn (A, B, C) đến các tải § Dây trung tính: nối từ điểm trung tính của nguồn (o) đến điểm trung tính của tải (o’) § Dòng điện dây (Id): là dòng điện chạy trong dây pha. § Dòng điện pha (Ip): là dòng điện chạy trong mỗi pha. § Điện áp dây (Ud): là điện áp giữa hai dây pha. § Điện áp pha (Up): là điện áp giữa dây pha và dây trung tính. a) Nguồn nối sao, tải nối sao

A A O’ O C B C Nguồn nối sao, tải nối sao B

A A O’ O C B C Nguồn nối sao, tải nối sao B

b) Nguồn điện và tải nối sao có dây trung tính A A O

b) Nguồn điện và tải nối sao có dây trung tính A A O C B B C

c) Nguồn điện nối sao, tải nối tam giác A A O C B

c) Nguồn điện nối sao, tải nối tam giác A A O C B

1. Nguồn điện và tải ba pha 1, 2, 3 được nối hình gì?

1. Nguồn điện và tải ba pha 1, 2, 3 được nối hình gì? A B C O 1 2 3

2. Quan hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha A • Khi

2. Quan hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha A • Khi nối hình sao UP B C A • Khi nối tam giác C B

= 220 V Một máy phát ba pha có : A v Nếu nối

= 220 V Một máy phát ba pha có : A v Nếu nối hình sao ta có: 220 V = 220 V Y O = 380 V Z X 380 V B C

v Nếu nối hình giác ta có : tam = = 220 V A

v Nếu nối hình giác ta có : tam = = 220 V A 220 V C B Vậy tại sao trong thực tế nguồn điện thường được nối hình sao?

Tải ba pha gồm 3 điện trở R= 10 nối hình tam giác, nguồn

Tải ba pha gồm 3 điện trở R= 10 nối hình tam giác, nguồn có , = 380 V. Tính A A 10 380 V C B

Tải nối tam giác nên: = = 380 V A A 380 V Dòng

Tải nối tam giác nên: = = 380 V A A 380 V Dòng điện pha của tải : C C Dòng điện dây của tải: = 3. 38 = 65, 8 A B 10 B

Các đèn được đấu hình gì? vì sao khi tắt các đèn pha C,

Các đèn được đấu hình gì? vì sao khi tắt các đèn pha C, các đèn pha A, B vẫn sáng bình thường? A B C O 30 đèn