TRNG THPT NGUYN VN LINH T S A

  • Slides: 22
Download presentation
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD - TD-QP GV

TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD - TD-QP GV : PHẠM XU N HÙNG MÔN DẠY: LỊCH SỬ

Bài cũ: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: A B

Bài cũ: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: A B a, 18 – 12 – 1946 f, Chỉ thị toàn dân kháng chiến b, 19 – 12 – 1946 g, Ta rút khỏi vòng vây, ra căn cứ c, 12 – 1946 h, Pháp gửi tối hậu thư cho ta d, 2 – 1947 k, Hiệp định sơ bộ được ký kết e, 6 – 3 – 1946 i, Kháng chiến bùng nổ

Bài 18 - Tiết 30 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

Bài 18 - Tiết 30 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC D N PHÁP (1946 -1950) (tt) III. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947 VÀ VIỆC ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN D N, TOÀN DiỆN 1. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến 2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950

III. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU ĐÔNG NĂM 1947 VÀ VIỆC ĐẨY MẠNH KHÁNG

III. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU ĐÔNG NĂM 1947 VÀ VIỆC ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN D N, TOÀN DiỆN 1. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 a. Cuộc tấn công của Pháp lên Việt Bắc - Tháng 3/1947, Bôlae được cử làm cao uỷ Đông Dương, vạch ra kế hoạch tấn công Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh. - Ngày 7 -10 -1947, Pháp huy động 12. 000 quân, tấn công lên Việt Bắc theo đường số 4 và sông lô. Lựợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947

III. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU ĐÔNG NĂM 1947 VÀ VIỆC ĐẨY MẠNH KHÁNG

III. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU ĐÔNG NĂM 1947 VÀ VIỆC ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN D N, TOÀN DiỆN 1. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 a. Cuộc tấn công của Pháp lên Việt Bắc b. Chủ trương của ta: Khi địch tấn công Việt Bắc, Đảng ta ho p và ra chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp”.

c. Diễn biến

c. Diễn biến

l- Mặt trận hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch trên đường số

l- Mặt trận hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu ở đèo Bông Lau (30 -10 -1947). Lựợc đồ l- Ta chủ động bao vây và tiến công chiến l- Cả nước mở chiếnđịch trường phối. Cạn, hợp. Chợ hoạt. Mới, Chợ Đồn, ở Bắc l- Sau hai tháng địch rút chạy lđộng mạnh, kiềm chế, không địch tậpphải rút dịch Chợ Rã…cho buộc Pháp khỏi lkhỏi Việt Bắc. Chợ ngàyĐồn, 19 -12 -1947. Chợ Rã vào cuối tháng 11 – ltrung binh lực vào chiến trường chính. Việt 1947. l- Ở hướng Tây: ta phục kích chặn đách địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều canô tàu chiến của địch. Bắc thu – đông 1947

d. Kết quả – ý nghĩa * Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến

d. Kết quả – ý nghĩa * Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6. 000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến, canô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh; Cơ quan đầu não kháng chiến được an toàn; bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành. * Ý nghĩa: Làm phá sản âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng chuyển sang “đánh lâu dài”, bằng chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” 2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện (Đọc thêm)

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950 1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến a. Thuận lợi - Ngày 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa ra đời. - Đầu năm 1950, lần lượt các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

Cao Bằng IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU

Cao Bằng IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950 Đông Khê Thất Khê Na Sầm 1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến a. Thuận lợi Lạng Sơn Thái Nguyên Đình Lập b. Khó khăn Ngày 13 -5 -1949 nhờ sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơve, nhằm: HÀ NỘI Hòa Bình Hải Phòng - Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4. - Thiết lập hành lang Đông – Tây: Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La. - Chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai. Lựợc đồ chiến dịch Biên giới Thu – đông 1950

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950 2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950 a. Chủ trương của ta Tháng 6 – 1950, Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch biên giới nhằm: - Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. - Khai thông biên giới Việt – Trung. - Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950 2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950 a. Chủ trương của ta b. Diễn biến

Cao Bằng Đông Khê Bắc Cạn Thất Khê Na Sầm Lạng Sơn Thái Nguyên

Cao Bằng Đông Khê Bắc Cạn Thất Khê Na Sầm Lạng Sơn Thái Nguyên Sáng 16. 9. 1950 quân ta mở màn chiến dịch bằng trận đánh Đông Khê, mở màn cho chiến dịch. Đông Khê Lập thủ, làm cho Đìnhthất tuyến phòng thủ dọc đường số 4 bị cắt làm hai, Thất Khê bị uy HÀ NỘI HÒA BÌNH hiếp, Cao Bằng bị cô HẢI PHÒNG lập.

Cao Bằng Pháp một mặt rút Đông Khê quân từ Cao Bằng về bằng

Cao Bằng Pháp một mặt rút Đông Khê quân từ Cao Bằng về bằng đường sốThất Khê Cạn 4, từBắc Thất Khê lên Na Sầm để chiếm lại Đông Khê. Lạng Sơn Lập Mặt khác Pháp cho Đìnhquân Thái Nguyên đánh lên Thái Nguyên nhằm giảm bớt sự chú ý của ta. HÀ NỘI HÒA BÌNH HẢI PHÒNG

Cao Bằng Đông Khê Bắc Cạn Thất Khê Trên đường số 4, ta chặn

Cao Bằng Đông Khê Bắc Cạn Thất Khê Trên đường số 4, ta chặn đánh địch ở Na Sầm nhiều nơi khiến cho các cánh quân không Lạng Sơn Thái Nguyên Buộc Pháp lần lượt rút khỏi các cứ điểm trên đường số 4: Thất Khê, HÀ NỘI Na Sầm, Lạng Sơn, Đình Lập. Đến ngày 22/10/1950 HẢI đường số 4 PHÒNG được giải HÒA BÌNH phóng. Ngoài ra ta còn đánh tan cuộc tấn công của địch tiến lên Thái Nguyên. gặp được nhau. p Đình Lậ

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950 2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950 a. Chủ trương của ta b. Diễn biến c. Kết quả - Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 quân địch, giải phóng đường biên giới từ Cao Bằng tới Đình Lập, với 35 vạn dân. - Chọc thủng hành lang Đông – Tây của Pháp, kế hoạch Rơve bị phá sản.

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950 2. Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950 a. Chủ trương của ta b. Diễn biến c. Kết quả d. ý nghĩa - Con đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông. - Bộ đội ta trưởng thành. - Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

CỦNG CỐ - Cuộc tấn công của Pháp lên Việt Bắc? Chủ trương của

CỦNG CỐ - Cuộc tấn công của Pháp lên Việt Bắc? Chủ trương của ta? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947? - Hoàn cảnh dẫn đến việc Đảng ta chủ động mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950? Diễn biến, kết quả , ý nghĩa của chiến dịch?

Trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 ta đã giành được thắng

Trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 ta đã giành được thắng lợi tiêu biểu nào? SAI Trận đánh ở Đông Khê Trận đánh ở đèo Bông Lau ĐÚNG Trận đánh ở Thất Khê SAI Trận đánh ở Đình Lập SAI

Trận đánh nào có tính chất quyết định trong chiến dịch Biên giới thu

Trận đánh nào có tính chất quyết định trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 ? Trận đánh ở Cao Bằng Trận đánh ở Đông Khê SAI ĐÚNG Trận đánh ở Thất Khê SAI Trận đánh ở Đình Lập SAI

Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đã làm thay đổi quyền chiến

Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đã làm thay đổi quyền chiến lược ở Đông Dương như thế nào ? Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ) Ta giành quyền chủ động chiến lược trên toàn Đông Dương Pháp giành lại thế chủ động ở chiến trường Bắc Bộ Pháp lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi ĐÚNG SAI SAI

BÀI TẬP Tại sao lại khẳng định từ chiến dịch Việt Bắc thu –

BÀI TẬP Tại sao lại khẳng định từ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 là một bước phát triển của cuộc kháng chiến? Gợi ý: - Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 là địch mở chiến địch tấn công ta , ta chủ động phản công địch, trong chiến dịch này ta sử dụng kiểu chiến tranh du kích ngắn ngày - Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch tấn công địch, ta thực hiện cách đánh công khai kết hợp với vận động dài ngày