Trng THPT Nguyn Trung Trc T Sinh hc

  • Slides: 21
Download presentation
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Sinh học Người thực hiện: Trần Văn Ghi

Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Sinh học Người thực hiện: Trần Văn Ghi

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Chuyển hóa vật chất là gì? Trình bày

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Chuyển hóa vật chất là gì? Trình bày các dạng chuyển hóa vật chất. Trả lời: - Chuyển hóa vật chất là tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra trong tế bào. - Các dạng chuyển hóa vật chất: + Đồng hóa: tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. ví dụ: quá trình quang hợp. + Dị hóa: phân giải chất hữu cơ phức tạp → đơn giản. ví dụ: quá trình hô hấp. Tại sao khi nhai cơm lâu, ta thấy ngọt?

I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động 4.

I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 1. Vai trò 2. Sự điều hòa chuyển hóa vật chất thông qua điều chỉnh hoạt tính enzim

I. ENZIM 1. Khái niệm

I. ENZIM 1. Khái niệm

THÍ NGHIỆM Nhận xét tốc độ Enzim là gì? phản ứng ở 2 lọ

THÍ NGHIỆM Nhận xét tốc độ Enzim là gì? phản ứng ở 2 lọ thí nghiệm. (chất xúc tác hóa học) HCl 2 giờ Lọ A (chất xúc tác sinh Enzim học) amilaza Hồ Glucôzơ tinh bột 2 phút Hồ Glucôzơ tinh bột Nhiệt độ thường Lọ B

I. ENZIM 1. Khái niệm - Enzim: Là chất xúc tác sinh học được

I. ENZIM 1. Khái niệm - Enzim: Là chất xúc tác sinh học được tạo bởi cơ thể sống có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị biến đổi sau phản ứng. - Cơ chất: là chất chịu tác động của enzim. Ví dụ: Amilaza + Tinh bột n Glucôzơ + Amilaza Cơ chất là gì?

I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc - Thành phần: chỉ gồm prôtêin

I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc - Thành phần: chỉ gồm prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác. => Bản chất của enzim là prôtêin. Hỏi: Cơ Tại saođặc ăn nhiềucấu khóm sống Nêu chất cóđiểm hình dạng sẽ gâynhư đau lưỡi còn ănvới khóm nấu trúc. Nêu của enzim. thế nào so các thành chín thìTTHĐ không? phầncủa cấuenzim? trúc của Cơ chất Vì trong khóm sống có enzim. Cơ chất phân cắt protein (gây tổn thương Trung tâm lưỡi). Enzim có bản chất là - Cấu trúc: Có vùng không gian hoạt động đặc biệt liên kết với cơ chất gọi là prôtêin, khi nhiệt độ quá cao sẽ bị biến tính => enzim mất khả năng trung tâm hoạt động (TTHĐ). xúc tác. * Lưu ý: mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định. Mô hình cấu trúc Enzim

I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động

I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động

Quan sát hình 14. 1, kết hợp nghiên cứu mục I. 2 SGK: Hãy

Quan sát hình 14. 1, kết hợp nghiên cứu mục I. 2 SGK: Hãy hoàn thành sơ đồ cơ chế tác động của enzim theo gọi ý như sau: E: Enzim E + P S ? S: Cơ chất P P E S ? - E S ? P: Sản phẩm P + E S ? Enzim saccaraza Hình 14. 1: Sơ đồ cơ chế tác động của enzim saccaraza – loại enzim phân hủy đường saccarôzơ thành glucôzơ và fructôzơ

I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động Enzim

I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động Enzim liên kết với cơ chất tại TTHĐ tạo thành phức hợp enzimcơ chất. Tại đây enzim tương tác và biến đổi cơ chất thành sản phẩm và giải phóng enzim nguyên vẹn. (SGK) E: Enzim S: Cơ chất P: Sản phẩm E+S E - S P+E

I. ENZIM Hoạt tình enzim Hoạt tính của Nêu yếuđộ tốtăng, ảnh Nếucác nhiệt

I. ENZIM Hoạt tình enzim Hoạt tính của Nêu yếuđộ tốtăng, ảnh Nếucác nhiệt 1. Khái niệm enzim làenzim gì ? hưởng đếncủa hoạt tính 2. Cấu trúc sẽ thayenzim. đổi nhưhoạt thế Emzim thường 3. Cơ chế tác động nào? nhất động mạnh 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt - Nhiệt độ trong khoảng p. H tính của enzim - Độ p. H nào? - Nhiệt độ: - Nồng độ cơ Nhiệt chất độ tối ưu Nhiệt độ tối ưu enzim có - NồngĐộđộp. Henzim - Độ+p. H: hoạt tính cao nhất. Đa số các enzim hoạt động + Nhiệt độ quá thấp enzim bất - Chất ức chế hoặc chất hoạt hóa mạnh ở p. H (6 -8); Riêng pepsin hoạt động ở p. H = 2. + Nhiệt độ quá cao enzim bị to biến tính và bất hoạt vĩnh viễn. 30 40 6 8 p. H

1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động 4. Các yếu

1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim - Nhiệt độ: - Độ p. H: - Nồng độ cơ chất - Nồng độ enzim - Chất ức chế hoặc chất hoạt hóa Với cùng một lượng Với cùng enzim, nếumột tănglượng nồng chất, thì nếu tăng độ cơ cơ chất hoạt tính nồng độ enzim thì của enzim thay đổi hoạt tính enzim như thếcủa nào? như thế nào? Chất ức chế, chất hoạt hóa ảnh hưởng như thế Bãonào hòađến cơ chất hoạt tính của enzim? Hoạttínhenzim Hoạt I. ENZIM Nồng độ cơ Nồng độ chất enzim

I. ENZIM II. VAI TRÒ CỦA ENZIM 1. Vai trò: Giảm năng lượng hoạt

I. ENZIM II. VAI TRÒ CỦA ENZIM 1. Vai trò: Giảm năng lượng hoạt hóa của cơ chất => tăng tốc độ chuyển hóa vật chất. 2. Điều hòa chuyển hóa vật chất: - Chất ức chế hay chất hoạt hóa. - Ức chế ngược: Ức chế ngược là kiểu điều hòa, trong đó sản phẩm quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim ở đầu con đường chuyển hóa. TB điều hòa chuyển hóa chất chế ngược thông qua Ức điều chỉnh hoạt tính enzim bằng những cách nào? Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d a Enzim có vai trò như thế nào trong quá trình chuyển hóa vật b chất? c d p Sơ đồ minh họa điều hòa chuyển hóa vật chất bằng ức chế ngược Ức chế ngược là gì?

I. ENZIM II. VAI TRÒ CỦA ENZIM F F 1. Vai trò: Giảm năng

I. ENZIM II. VAI TRÒ CỦA ENZIM F F 1. Vai trò: Giảm năng lượng hoạt hóa của cơ chất => tăng tốc độ chuyển hóa vật chất. A 2. Điều hòa chuyển hóa vật chất: - Chất ức chế hay chất hoạt hóa. H - Ức chế ngược: Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường? Vì sao? Ức chế ngược là kiểu điều hòa, trong đó sản phẩm quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim ở đầu con đường chuyển hóa. (5) (1) B (2) C (3) E (7) G G (4) (6) D

I. ENZIM II. VAI TRÒ CỦA ENZIM 1. Vai trò: Giảm năng lượng hoạt

I. ENZIM II. VAI TRÒ CỦA ENZIM 1. Vai trò: Giảm năng lượng hoạt hóa của cơ chất => tăng tốc độ chuyển hóa vật chất. 2. Điều hòa chuyển hóa vật chất: - Chất ức chế hay chất hoạt hóa. - Ức chế ngược: Ức chế ngược là kiểu điều hòa, trong đó sản phẩm quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim ở đầu con đường chuyển hóa. Điều gì xảy ra, nếu trong cơ thể một enzim nào đó không được tổng hợp, tổng hợp quá ít hoặc bị ức chế quá lâu? => Cơ chất của enzim sẽ tích lũy và gây độc gọi là bệnh rối loạn chuyển hóa.

CỦNG CỐ I. ENZIM Câu 1: Tại sao con người có thể tiêu hóa

CỦNG CỐ I. ENZIM Câu 1: Tại sao con người có thể tiêu hóa được tinh bột mà không tiêu hóa được xenlulôzơ? 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động Trả lời: Vì con người có 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt enzim phân giải tinh bột nhưng tính của enzim không có enzim phân giải II. VAI TRÒ CỦA ENZIM xenlulôzơ. 1. Vai trò: 2. Điều hòa chuyển hóa vật chất:

CỦNG CỐ I. ENZIM Câu 2: Tại sao nhiều loài côn trùng có khả

CỦNG CỐ I. ENZIM Câu 2: Tại sao nhiều loài côn trùng có khả năng kháng thuốc trừ sâu ? 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động Trả lời: Do một số quần thể 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt côn trùng chứa gen đột biến có tính của enzim khả năng tổng hợp enzim phân II. VAI TRÒ CỦA ENZIM giải thuốc trừ sâu, làm vô hiệu hóa 1. Vai trò: tác dụng của thuốc. 2. Điều hòa chuyển hóa vật chất:

CỦNG CỐ I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác

CỦNG CỐ I. ENZIM 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Cơ chế tác động 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim II. VAI TRÒ CỦA ENZIM 1. Vai trò: 2. Điều hòa chuyển hóa vật chất: Câu 3: Bản chất của enzim là gì? A. Prôtêin B. Lipit C. Photpholipit D. Cacbohidrat

CỦNG CỐ I. ENZIM Câu 4: Enzim có thể làm tăng tốc độ phản

CỦNG CỐ I. ENZIM Câu 4: Enzim có thể làm tăng tốc độ phản ứng là do: 1. Khái niệm 2. Cấu trúc A. làm đứt các liên kết ở cơ chất. 3. Cơ chế tác động 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt B. làm tăng mức năng lượng hoạt hóa cơ chất. tính của enzim C. làm giảm mức năng lượng hoạt II. VAI TRÒ CỦA ENZIM hóa cơ chất. 1. Vai trò: D. làm kích hoạt cơ chất. 2. Điều hòa chuyển hóa vật chất:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ v Đọc khung tổng kết cuối bài, học bài và

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ v Đọc khung tổng kết cuối bài, học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 59. v Chuẩn bị bài thực hành: + Biết các bước thực hiện qui trình thí nghiệm. + Chia nhóm theo tổ (4 nhóm): Mỗi tổ chuẩn bị 1 củ khoai tây sống và 1 củ chín, 1 chai oxi già, 1 buồng gan gà.