Trng THPT Nguyn Trung Trc T Sinh hc

  • Slides: 15
Download presentation
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Sinh học

Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Sinh học

KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh

KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất. Δ Cấu trúc: Prôtêin xuyên màng Glicôprôtêin Phôtpholipit Cholesteron (ĐV) Prôtêin bám màng Cấu trúc màng sinh chất Δ Chức năng: + Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc (tính thấm có chọn lọc) + Thu nhận thông tin. + Glicôprôtêin là các “dấu chuẩn”, giúp tế bào nhận biết tế bào lạ.

Bài 11 I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG III. NHẬP

Bài 11 I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO

I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Môi trường Tế bào 1. Khái niệm: 2. Nguyên

I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Môi trường Tế bào 1. Khái niệm: 2. Nguyên lý: chuyển các chất Vậnqua chuyển Là sự vận màngthụ từ nơi có 3. vận chuyển: A động là gì? nồng độ thức cao tán: đếnvận nơichuyển có nồng thấp (chiều Hình - Khuếch chấtđộ tan. gradien nồngthấu: độ ), trực không tốn năng lượng. (SGK) Tế bào Khuếch tán tiếp qua lớp phốtpholipit : Thẩm vận chuyển nước * Các loại môi trường: chất Chất có kích thước nhỏ , không phân cực : O , 2 - MT ưu trương: là môi trường có nồng độ chất tan MT ưu trương ? CO 2 hơn , glyxeron , …chất tan bên trong TB. (SGK) cao nồng độ - Khuếch tán qua là kênh màng - MT nhược trương: môiprôtêin trườngxuyên có nồng độ : chất B Chất có kích lớnchất , phân , axit tan thấp hơn thước nồng độ tancực bên: glucôzơ trong TB. (SGK) amin, các ion, … - MT đẳng trương: là môi trường có nồng độ chất MT nhược trương? bằng * Tốcnồng độ khuếch tan độ chấttán tanphụ bênthuộc: trong TB. (SGK) Nồng độ, kích thước, đặc tính hóa lí chất tan và Quan sát hình, hình: hình, độđặc nhận Nhận khuếch xácđiểm định xéttán nồng cácphụ chất độ độ thuộc chất các có thể tan chất vào vận giữa những giữa chuyển 2 yếu bên qua tố màng nào? màng tế bào bằng và ? Tốc Nêu từng hình thức vận chuyển thụ động. nhiệt độsát môi trường. C bên ngoài môi trường chiều vànhững bênditrong chuyển hìnhtếthức bào củanào? ởchúng. các trường B, C. Nồng độ các chất: hợp bên. A, ngoài tế bào cao, bên trong thấp. Chiều di chuyển: từ ngoài vào trong tế bào. MT đẳng trương ?

Hiện tượng co nguyên sinh TB hồng cầu TB thực vật MT đẳng trương

Hiện tượng co nguyên sinh TB hồng cầu TB thực vật MT đẳng trương MT nhược trương MT ưu trương Nếu cho 2 loại TB hồng cầu và thực vật và trong ba loại môi trường trên thì hình dạng mỗi TB sẽ thay đổi như thế nào. Giải thích.

* Thí nghiệm 1: Màng bán thấm A B KI 11 g 3 g

* Thí nghiệm 1: Màng bán thấm A B KI 11 g 3 g 7 g 7 g Hiện tượng khuếch tán ? Nhận xét KI chuyển giữa bêncác A và B, từ dự màng đoán KI sẽ diđichuyển Khuếch tánnồng là sựđộvận chất tanđóqua tế bào từ nơi như nào độ quathấp màng? có nồng độ cao đến nơi cóthế nồng (chiều gradien nồng độ), không tốnđộnăng lượng Nồng KI bên A. > B. KI di chuyển từ A sang B.

* Thí nghiệm 2: A B Dung dịch nồng độ 5% A B H

* Thí nghiệm 2: A B Dung dịch nồng độ 5% A B H 2 O Dung dịch nồng độ 11% Màng bán thấm Hiện tượng thẩm thấu ? Quan sátthấu hìnhlàtrên đoán: Sau gian, tếnước sẽ từ di chuyển như Thẩm sự và vậndựchuyển nướcmột quathời màng bào đi nơi có thế nào màng? nước cao đến nơi có thế nước thấpqua , không tốn năng lượng. Nước di chuyển từ A sang B, làm mức dung dịch ống B tăng.

Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn glucôzơ trong máu

Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn glucôzơ trong máu nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn chuyển vào máu.

I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 1. Khái niệm: Là

I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 1. Khái niệm: Là sự vận chuyển các chất qua màng đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều gradien nồng độ) và tiêu tốn năng lượng. (SGK) 2. Hình thức: Vận chuyển qua kênh chuyển chủ prôtêin đặc. Vận chủng. động theo hình thức nào? Vận chuyển chủ động là gì? Xem đoạn phim: Nhận xét về nồng độ Na+ giữa nơi “đi” với nơi “đến” và nhu cầu năng lượng ATP khi được vận chuyển qua màng.

I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG III. NHẬP BÀO VÀ

I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 1. Nhập bào: 2. bào: được đưa vào bên trong Xuất Các chất tế bào biếnđưa dạngramàng Cácbằng chấtcách được bên sinh chất. (SGK) ngoài tế bào bằng cách biến dạng Thức ăn dạng rắn như a. sinh Thựcchất. bào: (SGK) màng các mảnh vỡ của tế bào, vi khuẩn. b. Ẩm bào: Thức ăn dạng lỏng như các giọt dầu, mỡ, … Amip thực bào Vi khuẩn Không bào tiêu hóa Giọt thức ăn bàochất Tế bào Bóng nhập. Amip bào ẩm Chất tiết Giọt lipit Sơ đồ nhập Bóng xuất bào Tế bào chất Các hình thức nhập bào Sơ đồ xuất bào Quansátsáthình, cho nhận chiều dibào chuyển thức bào? ăn vàNêu sự thay đổi của Quan biếtxét có mấy Xuất hình thức là gì? nhập đặc điểm của Thế nào là nhập bào? màng. các hình thức đó?

CỦNG CỐ I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1. Khái niệm: 2. Nguyên lý: 3.

CỦNG CỐ I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1. Khái niệm: 2. Nguyên lý: 3. Hình thức vận chuyển: II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 1. Khái niệm: 2. Hình thức vận chuyển: III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 1. Nhập bào: 2. Xuất bào:

CỦNG CỐ * Gọi tên các hình thức vận chuyển các chất qua màng

CỦNG CỐ * Gọi tên các hình thức vận chuyển các chất qua màng sau đây: 1 2 Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động 4 3 Xuất bào Nhập bào

CỦNG CỐ * Hình vẽ dưới đây cho thấy sự vận chuyển của các

CỦNG CỐ * Hình vẽ dưới đây cho thấy sự vận chuyển của các chất qua màng Benzen Rượu êtilic Glucôzơ Axit amin Các ion Màng sinh chất - Chất nào được vận chuyển trực tiếp qua màng sinh chất? - Chất nào không được vận chuyển trực tiếp qua màng sinh chất? Vì sao?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ v Đọc khung tổng kết cuối bài, học bài và

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ v Đọc khung tổng kết cuối bài, học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 66. v Chuẩn bị bài thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh: - Đọc cách sử dụng kính hiển vi (tài liệu tham khảo) - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 -2 bông Bụp (mẫu vật). - Đọc nội dung bài thực hành và nhớ được cách tiến hành thí nghiệm.