Trng THPT Nguyn Trung Trc KNH CHO QU

  • Slides: 21
Download presentation
Trường THPT Nguyễn Trung Trực KÍNH CHÀO QUÝ THẦY , CÔ CÙNG CÁC EM

Trường THPT Nguyễn Trung Trực KÍNH CHÀO QUÝ THẦY , CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 10 C 4

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu thay đổinăng. nội năng? Câu 3. 1. 2. Có

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu thay đổinăng. nội năng? Câu 3. 1. 2. Có Phát Nộimấy năng biểucách định củalàm một nghĩa vậtnội phụ thuộc vào yếu tố nào? Đó là cách nào?

Hãy tìm cách làm thay đổi nội năng của miếng kim loại?

Hãy tìm cách làm thay đổi nội năng của miếng kim loại?

Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I

Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH) 1. Phát biểu nguyên lí

Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I

Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH) 1. Phát biểu nguyên lí U = A U = Q TN 1 TN 2

 U = A + Q U = Q TN 3

U = A + Q U = Q TN 3

Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I

Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH) 1. Phát biểu nguyên lí -Nội dung: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. - Hê thức: ∆U = A + Q Trong đó; A: công (J) Q: nhiệt lượng (J) ΔU: độ biến thiên nội năng (J)

Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I

Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH) 1. Phát biểu nguyên lí - Nội dung: ( Sgk) - Hê thức: ∆U = A + Q Trong đó; A: công (J) Q: nhiệt lượng (J) ΔU: độ biến thiên nội năng (J) *Qui ước về dấu Q<0 Q>0 - Vật nhận nhiệt lượng: Q > 0 - Vật nhận công: A > 0 Vật - Vật truyền nhệt lượng: Q < 0 - Vật thưc hiện công: A < 0 Nội năng vật tăng: U > 0 - Nội năng vật giảm: U < 0 - A>0 A<0

C 1. Xác định dấu của các đại lượng trong hệ thức của nguyên

C 1. Xác định dấu của các đại lượng trong hệ thức của nguyên lý I NĐLH cho các quá trình vật thu nhiệt lượng để tăng nội năng đồng thời thực hiện công ? ∆U = Q + A , Q> 0; A<0 C 2. Các hệ thức sau đây diễn tả những quá trình nào ? a. ∆U = Q khi Q >0 ; khi Q < 0. —>Vật nhận nhiệt lượng để tăng nội năng; Vật truyền nhiệt lượng giảm nội năng. b. ∆U = A khi A >0; khi A < 0. —> Vật nhận công tăng nội năng; Vật thực hiện công giảm nội năng. c. ∆U = Q + A khi Q>0 và A<0. —> Vật thu nhiệt lượng và thực hiện công. d. ∆U = Q + A khi Q> 0 và A>0. —> Vật nhận nhiệt lượng và nhận công.

Bài tập. Người ta truyền cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J.

Bài tập. Người ta truyền cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 80 J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 180 J B. 20 J C. 8000 J D. 1, 25 J

BÀI 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I

BÀI 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH) 1. Phát biểu nguyên lí - Nội dung: ( Sgk) - Hê thức: ∆U = A + Q *Qui ước về dấu : ( sgk) * Chú ý. - Công của chất khí được tính bằng công thức: A = p. V = p(V 2 –V 1)

Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I

Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH) 1. Phát biểu nguyên lí - Nội dung: ( Sgk) - Hê thức: ∆U = A + Q *Chú ý: -Công của chất khí được tính bằng công thức: A = p. ∆V=p(V 2 –V 1) 2. Vận dụng. - Vận dụng nguyên lý I NĐLH vào quá trình đẳng tích -Trong quá trình đẳng tích thì A= 0 - Theo nguyên lý I NĐLH : U=Q -Kết luận: Nhiệt lượng chất khí nhận được chỉ dùng Trong quá trình đẳngmà tích, nhiệt lượng mà chất khí làm tăng nộiđược năng. Quá đẳng nhận dùng trình để làm gì? tích là quá trình truyền nhiệt.

Củng cố kiến thức Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Củng cố kiến thức Bài 33. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lý I nhiệt động lực học -Nội dung: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. - Hê thức: ∆U = A + Q - * Qui ước về dấu Vật nhận nhiệt lượng: Q > 0 - Vật nhận công: A > 0 - Vật truyền nhệt lượng: Q < 0 Vật thưc hiện công: A < 0 - Nội năng vật tăng: U > 0 Nội năng vật giảm: U < 0

Củng cố Câu 1: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công

Củng cố Câu 1: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây? A. Q < 0 và A > 0; B. Q > 0 và A > 0; C. Q > 0 và A < 0; D. Q < 0 và A < 0; Câu 2: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? A. ∆U = Q với Q > 0; B. ∆U = Q + A với A > 0; C. ∆U = Q + A với A < 0; D. ∆U = Q với Q < 0;

Câu 3. Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một

Câu 3. Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. A. -120 J B. 120 J C. -80 J D. 80 J

Câu 4. Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt

Câu 4. Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 1, 5 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm với một lực có độ lớn là 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí. A. 0, 5 J B. 1 J D. 2 J

Bài tập vận dụng Câu 3: Tóm tắt Q = 1, 5 J S

Bài tập vận dụng Câu 3: Tóm tắt Q = 1, 5 J S = l = 5 cm = 0, 05 m F = 20 N U ? Giải Công chất khí thực hiện được: A = F. s = F. l = 20. 0, 05 = 1 J Vì chất khị thực hiện công và nhận nhiệt nên: A < 0 và Q > 0. Áp dụng nguyên lí I NĐLH: U = Q + A = 1, 5 – 1 = 0, 5 J

Xét một khối khí: Công thực hiện trong quá trình: Trạng thái 1: Trạng

Xét một khối khí: Công thực hiện trong quá trình: Trạng thái 1: Trạng thái 2: p 1 V 1 T 1 p 2 V 2 T 2 A = F. s = ……… ∆h A = …………………

Trạng thái 1: p 1 Trạng thái 2: V = hs p 2 T

Trạng thái 1: p 1 Trạng thái 2: V = hs p 2 T 2 A = p∆V Trong quá trình đẳng tích V =…………. p è∆V =…………… A =……………. . O V Đồ thị đường đẳng tích è∆U = Quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt