TRNG THCS XU N LA Gio vin m




















- Slides: 20

TRƯỜNG THCS XU N LA Giáo viên: Đàm Thị Hậu


Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CÁCH NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VẬN DỤNG NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH HOẠT ĐỘNG 1: Trao đổi nhanh ( 2 HS) câu hỏi SGK, mục I ( 2 phút) TỔ 1 + 2 TỔ 3 + 4 VD 1: Những từ in đậm trong các đoạn VD 2: Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ trích sau đây có nghĩa là gì? Tại sao khác cùng nghĩa? người viết lại dùng cách diễn đạt đó? a. Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp a/Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn và các vị cách mạng đàn anh khác, thì tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy có một êm dịu vô cùng. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) đột ngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc) b. Ngày mồng một đầu năm, hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, b/ Bác đã đi rồi sao bác ơi! trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (An-đéc-xen, Cô bé bán diêm) (Tố Hữu, Bác ơi) VD 3: So sánh những cách nói sau và cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn với người c/ Lượng con ông độ đây mà. . . Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. nghe? (Hồ Phương, Thư nhà) 1. Con dạo này lười lắm. 2. Con dạo này không được chăm chỉ cho lắm.

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Ví dụ 1: a/ Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc) b/ Bác đã đi rồi sao bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi) c/ Lượng con ông độ đây mà. . . Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. (Hồ Phương, Thư nhà)

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Ví dụ 2: b. Ngày mồng một đầu năm, hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. (An-đéc-xen, Cô bé bán diêm)

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Ví dụ 3: 1 - Con dạo này lười lắm. 2 - Con dạo này không được chăm chỉ cho lắm.

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH *Ghi nhớ Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, nhẹ nhàng và uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục và thiếu lịch sự.

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 1, Bài tập: 1. điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống/…. / : đi nghỉ , khiếm thị , chia tay nhau , có tuổi , đi bước nữa A / Khuya rồi, mời bà. . . B / Cha mẹ em. . . từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. C / Đây là lớp học cho trẻ em. . . . . D / Mẹ đã. . . . rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ. E / Cha nó mất, mẹ nó. . . , nên chú nó rất thương nó.

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 2, Bài tập: 2 A 1/ Anh phải hoà nhã vớí bạn bè! A 2/ Anh nên hoà nhã với bạn bè! B 1/Anh ra khỏi phòng tôi ngay! B 2/Anh không nên ở đây nữa! C 1/Xin đừng hút thuốc trong phòng học! C 2/Cấm hút thuốc trong phòng học! D 1/Nó nói như thế là thiếu thiện chí. D 2/ Nó nói như thế là ác ý. E 1/ Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. E 2/ Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Ví dụ 1: a/ Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi điều khỏi cảm thấy đột ngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc) b/ Bác đã đi rồi sao bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi) c/ Lượng con ông độ đây mà. . Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. (Hồ Phương, Thư nhà) Ví dụ 2: a. Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) b. Ngày mồng một đầu năm, hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. (An-đéc-xen, Cô bé bán diêm) Ví dụ 3: 1 - Con dạo này lười lắm. 2 - Con dạo này không được chăm chỉ cho lắm. 3 - Con cần phải cố gắng hơn.

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 1. Dùng từ đồng nghĩa. 2. Phủ định từ trái nghĩa. 3. Dùng lối nói vòng. .

TÌNH HUỐNG 1 Bài văn này bạn Lan làm quá dở! Hôm nay, bạn Mạnh trực nhật bẩn quá. 01 59 00 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 TÌNH HUỐNG 2

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Tình huống: Hải thường xuyên không chuẩn bị bài và làm bài tập trước khi đến lớp. Trong buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, lớp trưởng An đã thẳng thắn phê bình: “Từ nay bạn Hải không nên lười như vậy nữa. Bạn lười vậy không những ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Trang cho rằng lớp trưởng An phê bình, nhắc nhở như vậy là gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải cần chăm chỉ và cố gắng hơn thôi. Ý kiến của em như thế nào?

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 1. Một số tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh: + Thông tin về sự thật đau buồn. + Khi góp ý, nhắc nhở một điều gì đó. + Khi mời mọc một cách lịch sự. . . 2. Một số tình huống không nên nói giảm nói tránh: + Khi cần nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật. + Khi đưa ra một yêu cầu nghiêm ngặt. 3. Nói giảm nói tránh không phải là nói dối, nói sai sự thậ

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Nhưng Giôn-xi không trả lời. Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình. . . ”. (O Hen-ri, “Chiếc lá cuối cùng”) a. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ nói giảm nói tránh trong đoạn văn trên. b. Thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến bạn đọc qua truyện ngắn trên là gì? Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 7 câu) nghị luận về vấn đề ấy, trong đó có sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh.

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Đoạn văn nghị luận về cơ bản cần đảm bảo các ý sau: * Mở đoạn: Giới thiệu tác phẩm, tác giả, luận điểm (thông điệp): tình yêu thương con người. * Các câu triển khai: - Khái niệm về tình yêu thương. - Biểu hiện của yêu thương con người. Dẫn chứng: + Trong văn học: . Giôn-xi rất bi quan, cô đã nghĩ về cái chết. Nhờ tình yêu thương của Xiu, tình yêu thương của cụ Bơ - men, Giôn-xi lạc quan trở lại và có những ước mơ. . Ông Giáo với lão Hạc. . Bà lão hàng xóm với gia đình chị Dậu. . . + Trong đời sống (gia đình, nhà trường, xã hội. . . ). - Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảm trước những khó khăn, khổ đau của người khác (trong văn học, trong cuộc sống. . . ) * Kết đoạn: - Ý nghĩa của yêu thương con người. - Liên hệ bản thân.

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CÁCH NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VẬN DỤNG NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

Ngữ văn - Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 1. Ôn nội dung bài học: Khái niệm, tác dụng của phép tu từ nói giảm, nói tránh; hoàn thành bài tập. 2. Sưu tầm một số câu ca dao, câu văn, câu thơ có sử dụng phép nói giảm nói tránh. 3. Chuẩn bị soạn chủ đề: “Những vấn đề bức thiết, thời sự có tính ý nghĩa lâu dài trong các văn bản nhật dụng 8 (3 tiết). Gồm các văn bản: + “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” + “Ôn dịch thuốc lá” + “Bài toán dân số”
