TRNG THCS THAI TR Giao vien soan giang

  • Slides: 16
Download presentation
TRÖÔØNG THCS THAÙI TRÒ Giaùo vieân soaïn giaûng: Taï Thò Thanh Hieàn Tröôøng THCS

TRÖÔØNG THCS THAÙI TRÒ Giaùo vieân soaïn giaûng: Taï Thò Thanh Hieàn Tröôøng THCS Thaùi Trò

KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Nêu cách làm phát triển từ vựng Tiếng việt?

KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Nêu cách làm phát triển từ vựng Tiếng việt? 2. Em hãy tìm những từ ngữ mới thời gian gần đây được cấu tạo trên cơ sở từ “môi trường”. 1. Có 3 cách làm phát triển từ vựng: 2. + Phát triển nghĩa của từ dựa vào nghĩa gốc. 3. + Tạo từ ngữ mới. 4. + Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. 2. Môi trường: - Môi trường tự nhiên. - Môi trường sinh thái. - Môi trường nhân tạo…

Thái Trị, ngày 23 tháng 9 năm 2011 Tiết 29 – Tiếng Việt

Thái Trị, ngày 23 tháng 9 năm 2011 Tiết 29 – Tiếng Việt

TIẾT 29 THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? 1, Vídụ 1: So

TIẾT 29 THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? 1, Vídụ 1: So sánh 2 cách giải thích sau đây về nghĩa của từ nước và từ muối. a, Cách 1: - Nước là chất lỏng không màu, không mùi có trong sông, hồ, biển… -Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách ra từ nước biển, dùng để ăn. b, Cách 2: -Nước là hợp chất của các nguyên tố Hi-drô và ôxi, có công thức H 2 O. -Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.

THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? 1, Vídụ 1: * Nhận xét:

THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? 1, Vídụ 1: * Nhận xét: - Cách 1 là cách giải thích dựa vào những đặc tính bên ngoài của sự vật được hình thành trên cơ sở những kinh nghiệm, có tính chất cảm tính. - Cách 2 dựa vào đặc tính bên trong của sự vật không thể nhận biết qua cảm tính mà phải qua sự nghiên cứu khoa học mới biết được. Theo em cách giải thích nào người không có kiến thức chuyên môn thì không thể hiểu được? Các định nghĩa này thuộc bộ môn nào?

THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? 1. Ví dụ 1: Em đã

THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? 1. Ví dụ 1: Em đã học những định nghĩa này ở những bộ môn nào? 2. Ví dụ 2: -Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc. ĐỊA LÝ - Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít. HOÁ HỌC -Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. TIẾNG VIỆT -Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. TOÁN HỌC

THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? * Nhận xét 1. Ví dụ

THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? * Nhận xét 1. Ví dụ 1: - Những từ ngữ được định nghĩa ấy được dùng chủ yếu trong loại văn bản khoa học công nghệ. 2. Ví dụ 2: 3. Kết luận: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ; thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. -Ngoài văn bản khoa học công nghệ, đôi lúc còn được dùng trong các loại văn bản : Bản tin, phóng sự, bài bình luận trên báo chí Vậy thuật ngữ là gì?

Hướng tới xã hội giao thông an toàn 8: 10 PM Thứ năm, ngày

Hướng tới xã hội giao thông an toàn 8: 10 PM Thứ năm, ngày 01 tháng bảy năm 2010 - Chuyên mục. Giáo dục| Honda Việt Nam tổ chức nhiều chương trình như "Tôi yêu Việt Nam" nhằm giáo dục an toàn giao thông cho giới trẻ; hướng dẫn kỹ năng lái xe an toàn cho khách hàng và chia sẻ giáo trình đào tạo lái xe mô tô hạng A 1. Đầu tháng 6, chương trình giáo dục an toàn giao thông (ATGT) mang tên “Tôi yêu Việt Nam” phiên bản 2010 do Công ty Honda Việt Nam phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam và Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đã được phát sóng trên kênh VTV 1 và VTV 3 với những bài học an toàn giao thông hấp dẫn, gần gũi với các bạn trẻ. Phiên bản năm 2010 có tựa đề là “Tiểu thư giao thông” và được lên sóng đều đặn trong các khung giờ: 19 h 55 thứ 7 và phát lại vào lúc 10 h 40 chủ nhật trên VTV 3; 7 h 20 trên VTV 1 thứ 4, 5 và 6 hàng tuần. …. . Cẩm Ly

THUẬT NGỮ I. THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: Mỗi

THUẬT NGỮ I. THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bàng một thuật ngữ. - Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít. Thuật ngữ này không còn có nghĩa nào khác.

THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT

THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: - Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. a, Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước. b, Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. (Ca dao) Từ muối trong ví dụ nào cón sắc thái biểu cảm? Em hiểu câu ca dao này có ý nghĩa gì?

THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT

THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: III - LUYỆN TẬP: Bài 1: Vận dụng các kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. Và cho biết thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực khoa học nào?

Bài 2: Đọc đoạn trích sau: “Nếu được làm hạt giống để mùa sau

Bài 2: Đọc đoạn trích sau: “Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa” Tố Hữu – Chào xuân 67 Từ “điểm tựa” ở đoạn trích trên có được dùng như một thuật ngữ vật lý không? “Điểm tựa” ở đây có nghĩa gì? -“Điểm tựa”(thuật ngữ Vật lý): Điểm cố định của một đòn bẩy thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản. - “Điểm tựa” (trong đoạn trích) không được dùng như thuật ngữ, mà “điểm tựa” chỉ nơi làm chỗ dựa chính.

Bài 3: - Hỗn hợp (hóa học): là nhiều chất trộn lẫn vào nhau

Bài 3: - Hỗn hợp (hóa học): là nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hóa hợp thành một chất khác. - Hỗn hợp (nghĩa thông thường): gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình. Vậy cho biết hai câu sau, câu nào “hỗn hợp” là thuật ngữ? Câu nào “hỗn hợp” là nghĩa thông thường? a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển …. Là một hỗn hợp. Thuật ngữ b. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục. Nghĩa thông c. Đặt câu với từ “hỗn hợp” hiểu theo nghĩa thông thường? thường d. Ví dụ: Đây là loại thức ăn hỗn hợp nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng của các loại gia cầm.

Bài 5. - Thị trường (thuật ngữ trong kinh tế học): nơi thường xuyên

Bài 5. - Thị trường (thuật ngữ trong kinh tế học): nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa. (Thị: chợ - yếu tố Hán Việt) - Thị trường (thuật ngữ trong vật lí): Chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được. (Thị: thấy - yếu tố Hán Việt) Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ một khái niệm đã nêu ở ghi nhớ không? Vì sao? Không vi phạm vì hai thuật ngữ này được dùng ở hai lĩnh vực khoa học riêng biệt chứ không phải ở cùng một lĩnh vực.

TIẾT 29: THUẬT NGỮ Em hãy giải thích các thuật ngữ sau: -Môi trường:

TIẾT 29: THUẬT NGỮ Em hãy giải thích các thuật ngữ sau: -Môi trường: Bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. " Công nghệ môi trường: "Công nghệ môi trường là tổng hợp các biện pháp vật lý, hoá học, sinh học nhằm ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh từ quá trình sản xuất và hoạt động của con người. Công nghệ môi trường bao gồm các tri thức dưới dạng nguyên lý, quy trình và các thiết bị kỹ thuật thực hiện nguyên lý và quy trình đó".