TRNG THCS PHNG LIU CHO MNG QU THY

  • Slides: 14
Download presentation
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỄU CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN TIN

TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỄU CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN TIN HỌC LỚP 8 A Giáo viên: Đỗ Thị Bích Thiệp

KIỂM TRA BÀI CŨ Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu được diễn đạt bằng

KIỂM TRA BÀI CŨ Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu được diễn đạt bằng ngôn ngữ tự nhiên như thế nào? Cho ví dụ minh họa Đáp án: Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Nếu <điều kiện> thì <câu lệnh>; VD: Nếu em chăm học thì em sẽ được điểm cao.

Tiết 26: Bài 6: C U LỆNH ĐIỀU KIỆN (t 2) 1. Hoạt động

Tiết 26: Bài 6: C U LỆNH ĐIỀU KIỆN (t 2) 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện 2. Điều kiện và phép so sánh 3. Cấu trúc rẽ nhánh a. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu b. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

Ví dụ 3 (SGK): Cũng như trong ví dụ 2, nhưng chính sách khuyến

Ví dụ 3 (SGK): Cũng như trong ví dụ 2, nhưng chính sách khuyến mãi được thực hiện như sau: Nếu tổng số tiền mua từ 100 nghìn đồng trở lên, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Trong trường hợp ngược lại khách hàng mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng sẽ chỉ giảm 10%. Mô tả hoạt động tính tiền cho khách như sau: Bước 1: Tính tổng số tiền khách hàng mua Bước 2 : Nếu T>= 100000 thì số tiền phải thanh toán = 70%*T, ngược lại số tiền phải thanh toán =90%*T Bước 3: In hóa đơn

Nếu T>= 100000 đồng thì số tiền phải thanh toán =70%*T Điều kiện Câu

Nếu T>= 100000 đồng thì số tiền phải thanh toán =70%*T Điều kiện Câu lệnh 1 ngược lại, số tiền phải thanh toán =90%*T; Câu lệnh 2 Điều kiện T>=100000 SAI ĐÚNG SAI Câu lệnh 1 Câu lệnh 2 ĐÚNG 70%x. T In hoá đơn 90%x. T Câu lệnh Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ Nếu <điều kiện> thì <câu lệnh 1> ngược lại thì <câu lệnh 2>;

4. Câu lệnh điều kiện a. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu Nếu a>b

4. Câu lệnh điều kiện a. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu Nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của biến a; if Câu lệnh đk then Thể hiện bằng câu lệnh điều kiện dạng thiếu: if a>b then write(a); Cú pháp: If <điều kiện> then <câu lệnh>; Trong đó: - If…then: Là các từ khoá của câu lệnh điều kiện. - Điều kiện: Thường được biểu diễn bằng các phép so sánh. - Câu lệnh: Là lệnh nào đó của pascal, có thể là lệnh ghép.

Điều kiện Sai Đúng Câu lệnh Hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng

Điều kiện Sai Đúng Câu lệnh Hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu : Khi gặp câu lệnh điều kiện này chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại, câu lệnh đó bị bỏ qua.

VD 6/SGK: Viết chương trình tính kết quả của a chia cho b, với

VD 6/SGK: Viết chương trình tính kết quả của a chia cho b, với a và b là hai số bất kỳ. Phép tính chỉ thực hiện được khi b ≠ 0. Chương trình sẽ kiểm tra giá trị của b, nếu b≠ 0 thì thực hiện phép chia, nếu b=0 sẽ thông báo lỗi Điều kiện b≠ 0 Kết quả Đúng Sai Câu lệnh Thì thực hiện phép chia Thì thông báo lỗi Nếu b≠ 0 thì thực hiện phép chia ngược lại, thông báo lỗi. if đk then Câu lệnh 1 else Câu lệnh 2 Thể hiện bằng câu lệnh điều kiện dạng đủ: if b<>0 then x: =a/b else write(‘mâu so bang 0, khong chia duoc); Cú pháp: If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

Cú pháp: If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Trong

Cú pháp: If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Trong đó: - If…then…else: Là các từ khoá của câu lệnh điều kiện. - Điều kiện: Thường được biểu diễn bằng các phép so sánh. - Câu lệnh 1, câu lệnh 2: Là lệnh nào đó của pascal, có thể là lệnh ghép. Hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng đủ : Khi gặp câu lệnh điều kiện này chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa then. Trong trường hợp ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện. Chú ý: Trước từ khoá else không được dùng dấu chấm phẩy (; )

Bài tập 1: Các câu lệnh pascal sau đây được viết đúng hay sai?

Bài tập 1: Các câu lệnh pascal sau đây được viết đúng hay sai? a) If X >7 then a: =b; Đúng b) If X < 5; then a: =b; Sai thừa dấu chấm phẩy thứ nhất. Sửa đúng If X < 5 then a: =b; c) If X >= 6 then a: =b; else m: =n; Sai thừa dấu chấm phẩy trước từ khoá else Sửa đúng If X >= 6 then a: =b else m: =n; d) If n>0 then begin a: =0; m: =-1; end else c: =a; Đúng e) If x: =7 then a=b; Sai vì thừa dấu hai chấm ở x: =7 , thiếu dấu hai chấm ở a=b Sửa đúng: If x=7 then a : = b;

Bài tập 2: Với mỗi câu lệnh sau đây giá trị của biến X

Bài tập 2: Với mỗi câu lệnh sau đây giá trị của biến X sẽ là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5? a) If (45 mod 3) = 0 then X: =X+1; Vì 45 chia hết cho 3, điều kiện được thoả mãn nên giá trị của X được tăng lên 1, tức là X= 5+1=6 b) If X>10 then X: =X+1; Điều kiện không được thoả mãn nên câu lệnh không được thực hiện, tức là X giữ nguyên giá trị 5

Bài tập 3: Em hãy viết câu lệnh điều kiện thể hiện 2 dạng:

Bài tập 3: Em hãy viết câu lệnh điều kiện thể hiện 2 dạng: Dạng thiếu và dạng đủ: - Nếu a lớn hơn 0 thì in ra màn hình a là số dương. - Nếu a nhỏ hơn 0 thì in ra màn hình a là số âm. Dạng thiếu: Đáp án IF a > 0 then Write (‘a la so dương’) ; IF a < 0 then Write (‘a la so am’) ; Dạng đủ: IF a > 0 then Write (‘a la so duong’) else Write (‘a la so am’) ;

Xem lại bài, học bài. Thực hành viết câu lệnh điều kiện ở các

Xem lại bài, học bài. Thực hành viết câu lệnh điều kiện ở các ví dụ. Xác định được khi nào sử dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu hay dạng đủ cho phù hợp. Làm bài tập 3, 4, 7 trong SGK (trang 50+ 51) 13