Trng THCS Minh Quang TIT 90 N D

  • Slides: 14
Download presentation
Trường THCS Minh Quang TIẾT 90: ẨN DỤ Giáo viên: Bùi Thị Hồng Minh

Trường THCS Minh Quang TIẾT 90: ẨN DỤ Giáo viên: Bùi Thị Hồng Minh Ngày 29/4/2020

KIỂM TRA BÀI CŨ: Nhân hóa là gì? Nhân hóa là gọi hoặc tả

KIỂM TRA BÀI CŨ: Nhân hóa là gì? Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . . . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới động vật, cây cối, đồ vật. . . trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

KIỂM TRA BÀI CŨ: Có mấy kiểu nhân hóa? Hãy trình bày các kiểu

KIỂM TRA BÀI CŨ: Có mấy kiểu nhân hóa? Hãy trình bày các kiểu nhân hóa đó. Có ba kiểu nhân hóa thường gặp: 1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. 2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

I/ ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: - Người Cha chỉ Bác Hồ

I/ ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: - Người Cha chỉ Bác Hồ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) Trong khổ thơ cụm từ “Người cha ” được dùng để chỉ ai?

I/ ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: Người Cha - chỉ Bác Hồ

I/ ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: Người Cha - chỉ Bác Hồ Có nét tương đồng: + tuổi tác, + tình thương yêu, + sự chăm sóc chu đáo đối với con… Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc => sự anh vật này (Bác Hồ) Đốt. Gọi lửatêncho nằm. bằng tên sự vật khác (Người (Minh Huệ) Cha) có nét tương đồng. Người ta gọi là Ẩn dụ Hãy giải thích vì sao có thể ví Bác Hồ như Người Cha?

I/ ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: Người Cha chỉ Bác Hồ Có

I/ ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: Người Cha chỉ Bác Hồ Có nét tương đồng + tuổi tác, + tình thương yêu, + sự chăm sóc chu đáo đối với con… 2. Ghi nhớ: Ẩn dụ là gọi tên các sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau Qua VD em hãy cho biết thế nào là Ẩn dụ?

I/ ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: Bài tập So sánh đặc điểm

I/ ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: Bài tập So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây: - Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Cách 2: diễn đạt bình thường Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm - Cách 3: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm sử dụng so sánh sử dụng ẩn dụ Tác dụng: F So sánh và ẩn dụ là phép tu từ tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường. F Ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn.

I/ ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: Ẩn dụ là

I/ ẨN DỤ LÀ GÌ? 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: Ẩn dụ là gọi tên các sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau - Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Phép so sánh và ẩn dụ có điểm gì giống và khác nhau? Vế

Phép so sánh và ẩn dụ có điểm gì giống và khác nhau? Vế B Vế A Vế B a/ Bác Hồ như Người cha b/ Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm => sử dụng phép so sánh Giống nhau: => sử dụng phép ẩn dụ - có nét tương đồng (Đều ví Bác như Người Cha) - Tạo cho sự diễn đạt có tính hình tượng, tăng sức gợi hình, gợi cảm hơn cách nói bình thường Khác nhau: + So sánh: thường có 2 vế (vế A và vế B) để đối chiếu. => Cụ thể, sinh động + Ẩn dụ: chỉ có 1 vế dùng để so sánh (vế B), vế được so sánh (vế A) ẩn đi (hiểu ngầm). Vì vậy ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm, => Có tính hàm súc và liên tưởng sâu sắc hơn.

II/ CÁC KIỂU ẨN DỤ: (học sinh tự đọc sgk) 1 - Ẩn dụ

II/ CÁC KIỂU ẨN DỤ: (học sinh tự đọc sgk) 1 - Ẩn dụ hình thức: 2 - Ẩn dụ cách thức: 3 - Ẩn dụ phẩm chất: 4 - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

III/ LUYỆN TẬP: BT 2/70: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa

III/ LUYỆN TẬP: BT 2/70: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? a/ Ăn quả kẻ trồng cây ăn quả kẻ trồng cây Sự hưởng thụ thành quả lao động người tạo ra thành quả b/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. mực, đen “cái xấu” đèn, sáng “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ”

III/ LUYỆN TẬP: BT 2/70: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa

III/ LUYỆN TẬP: BT 2/70: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? c/ Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng đợi thuyền bến “người đi xa” “người ở lại” d/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. mặt trời “Bác Hồ” (Viễn Phương)

III/ LUYỆN TẬP: BT 2/70: Tìm ẩn dụ trong các đoạn văn, thơ sau?

III/ LUYỆN TẬP: BT 2/70: Tìm ẩn dụ trong các đoạn văn, thơ sau? a/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Thân em => người phụ nữ Bảy nổi ba chìm với nước non. (Hồ Xuân Hương) b/ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân. => tuổi (Viễn Phương) c/ Về thăm quê Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” (Nguyễn Đức Mậu) - "Thắp" =>chỉ hoa nở - "Lửa hồng" => chỉ màu đỏ của hoa râm bụt.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lòng ghi nhớ SGK - Viết đoạn

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lòng ghi nhớ SGK - Viết đoạn văn có dùng phép ẩn dụ