Trng THCS Hng H Nm hc 2019 2020

  • Slides: 50
Download presentation
Trường THCS Hồng Hà Năm học 2019 - 2020

Trường THCS Hồng Hà Năm học 2019 - 2020

? Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ

? Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không?

Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn

Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển

1. Thí nghiệm 1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng

1. Thí nghiệm 1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía. C 1: Hãy giải thích tại sao? Khi hút hết không khí trong vỏ hộp ra thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào nên vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.

2. Thí nghiệm 2: Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy

2. Thí nghiệm 2: Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. C 2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao? Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. Áp suất của cột nước ? ? ? Áp suất khí quyển

2. Thí nghiệm 2: C 3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của

2. Thí nghiệm 2: C 3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.

3. Thí nghiệm 3 v. Năm 1654 Ghê-rich, thị trưởng thành phố Mác -đơ-buốc

3. Thí nghiệm 3 v. Năm 1654 Ghê-rich, thị trưởng thành phố Mác -đơ-buốc của Đức đã làm thì nghiệm sau: vÔng lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng đường kính khoảng 30 cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn vào đầu một bán cầu rồi đóng van lại. Người ta phải dùng 2 đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không kéo được hai bán cầu rời ra.

Hai bán cầu Miếng lót

Hai bán cầu Miếng lót

Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được. C

Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được. C 4: Hãy giải thích tại sao?

Thí nghiệm 3: Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất

Thí nghiệm 3: Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0 Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau. Bên trong quả cầu, áp suất bằng 0. Mà quả cầu lại chịu tác dụng của áp suất khí quyển ở bên ngoài, làm hai bán cầu ép chặt vào nhau, gây ra một lực ép lớn, đến nỗi 8 con ngựa ở mỗi bên không thể kéo ra được

I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: Trái Đất và mọi vật

I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất do lớp không khí bao quanh trái đất gây ra, áp suất này gọi là áp suất khí quyển. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.

Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm

Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước. Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao? ?

Áp lực tạo bởi áp suất khí quyển Trọng lực của phần nước trong

Áp lực tạo bởi áp suất khí quyển Trọng lực của phần nước trong cốc Nước trong cốc không chảy ra, vì áp lực do áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn(hoặc bằng) P của phần nước trong cốc.

Những quả bóng đầy màu sắc, quả banh, …bạn có biết người ta làm

Những quả bóng đầy màu sắc, quả banh, …bạn có biết người ta làm căng chúng bằng cách nào không? ? ? Khi bơm hay thổi khí. Ta tạo ra một áp suất bên trong quả bóng lớn hơn áp suất khí quyển nên sẽ có lực đẩy giúp quả bóng căng lên.

Những khí cầu này hoạt động như thế nào? Các khinh khí cầu đốt

Những khí cầu này hoạt động như thế nào? Các khinh khí cầu đốt lửa khiến cho nhiệt độ trong khí cầu tăng lên và áp suất cũng tăng cao hơn so với áp suất không khí bên ngoài nên sẽ có một lực đẩy, đẩy khí cầu bay lên.

Bình xịt nước hoạt động nhờ đâu? Khi ta ấn (bóp cần), đồng nghĩa

Bình xịt nước hoạt động nhờ đâu? Khi ta ấn (bóp cần), đồng nghĩa với việc bơm một lượng không khí vào trong bình khiến áp suất bên trong sẽ cao hơn áp suất không khí bên ngoài nên sẽ đẩy từ bên trong ra một lượng nước tương ứng

Nêu ra sự chênh lệch áp suất xảy ra như thế nào khi đính

Nêu ra sự chênh lệch áp suất xảy ra như thế nào khi đính móc nhựa vào tường Khi ta dùng 1 lực ấn miếng nhựa vuông góc với mặt phẳng, nó sẽ đẩy hết không khí ra ngoài làm cho áp suất bên trong lòng miếng nhựa sẽ chênh lệch và thấp hơn áp suất không khí bên ngoài nên sẽ ép chặt miếng nhựa làm cho nó dính vào bề mặt phẳng

Lỗ nhỏ trên ấm trà

Lỗ nhỏ trên ấm trà

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78, 1% theo thể tích) và ôxy (20, 9%), với một lượng nhỏ agon (0, 9%), điôxít cacbon (dao động, khoảng 0, 035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

 Cấu trúc của khí quyển Khí quyển có cấu trúc như thế nào?

Cấu trúc của khí quyển Khí quyển có cấu trúc như thế nào?

Cấu trúc của khí quyển theo chiều thẳng đứng gồm 5 tầng: - Tầng

Cấu trúc của khí quyển theo chiều thẳng đứng gồm 5 tầng: - Tầng đối lưu - Tầng bình lưu - Tầng giữa - Tầng nhiệt - Tầng ngoài (tầng khuếch tán)

Vai trò và ý nghĩa của khí quyển - Tầng Ozon bảo vệ sự

Vai trò và ý nghĩa của khí quyển - Tầng Ozon bảo vệ sự sống trên Trái Đất, nhờ tác dụng ngăn cản các tia tử ngoại, tia cực tím của Mặt trời, chống tác dụng phá hoại từ bên ngoài. -Cung cấp lượng Oxi cần thiết cho hoạt động sống của SV. -Nơi diễn ra các hoạt động thời tiết, khí hậu và hoàn lưu khí quyển. - Điều hoà nhiệt cho bề mặt Trái Đất. Giúp tuần hoàn nước trên Trái Đất, tạo điều kiện sống cho loài người. - Truyền âm, phản hồi sóng vô tuyến điện. Khuếch tán tia sáng Mặt Trời, điều hoà ánh sáng, màu sắc. Khí quyển đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với s sống trên Trái Đất

Dường như những biển cảnh báo như “Cấm đổ rác” cũng chỉ là những

Dường như những biển cảnh báo như “Cấm đổ rác” cũng chỉ là những câu thừa

Rác có mặt ở khắp mọi nơi. Ngay cả những khu du lịch như

Rác có mặt ở khắp mọi nơi. Ngay cả những khu du lịch như bãi biển này cũng xuất hiện rất nhiều rác…

Xả rác ngay tại chỗ ăn uống trong khi chủ cửa hàng đã để

Xả rác ngay tại chỗ ăn uống trong khi chủ cửa hàng đã để sẵn thùng rác

Hàng ăn vỉa hè là nơi tập trung rất nhiều rác…

Hàng ăn vỉa hè là nơi tập trung rất nhiều rác…

Khói từ các nhà máy

Khói từ các nhà máy

Khói từ các phương tiện giao thông

Khói từ các phương tiện giao thông

và khói còn được thải ra từ sinh hoạt hàng ngày của người dân

và khói còn được thải ra từ sinh hoạt hàng ngày của người dân

Thuốc lá chính là một trong những tác nhân gây ra ô nhiễm môi

Thuốc lá chính là một trong những tác nhân gây ra ô nhiễm môi trường

Hút thuốc lá là huỷ hoại chính bản thân và những người xung quanh!

Hút thuốc lá là huỷ hoại chính bản thân và những người xung quanh!

Việt Nam vào loại những nước trên thế giới tiêu thụ thuốc lá nhiều

Việt Nam vào loại những nước trên thế giới tiêu thụ thuốc lá nhiều nhất và gây ra biến đổi khí hậu.

Chặt phá rừng bừa bãi!!!

Chặt phá rừng bừa bãi!!!

Chính vì thế, tất cả chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường,

Chính vì thế, tất cả chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ trái đất, bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta trước khi quá muộn.

Vứt rác đúng nơi quy định!

Vứt rác đúng nơi quy định!

Tổng vệ sinh đường phố

Tổng vệ sinh đường phố

Tuyên truyền để cho mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.

Tuyên truyền để cho mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.

THU GOM GIẤY VỤN

THU GOM GIẤY VỤN

Tái chế!

Tái chế!