Trng THCS Hng H GV Nguyn Vn c

  • Slides: 19
Download presentation
 Trường THCS Hồng Hà GV: Nguyễn Văn Đức

Trường THCS Hồng Hà GV: Nguyễn Văn Đức

KIỂM TRA BÀI CŨ - Phát biểu định lí về dấu hiệu nhận biết

KIỂM TRA BÀI CŨ - Phát biểu định lí về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? - Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn tâm O, hãy vẽ các tiếp tuyến của đường tròn.

Với “thước phân giác”, ta có thể tìm tâm của một vật hình tròn.

Với “thước phân giác”, ta có thể tìm tâm của một vật hình tròn.

1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ? 1 Cho hình vẽ

1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ? 1 Cho hình vẽ trong đó AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn tâm O. Hãy kể tên một vài đoạn thẳng bằng nhau, một vài góc bằng B nhau trong hình vẽ. A O C

1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau a) Bài toán: Cho AB,

1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau a) Bài toán: Cho AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn tâm O. B Chứng minh rằng: A là góc C A B c Gó tạo yến. ếp tu i t i a h i bở O C i 2 bán Góc BOC là góc tạo bở m. kính đi qua các tiếp điể

1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau a) Bài toán: b) Định

1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau a) Bài toán: b) Định lí: Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: • Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. • Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. • Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

Bài tập: Cho hình vẽ. Biết CHB = 600. Hãy chọn đáp án đúng:

Bài tập: Cho hình vẽ. Biết CHB = 600. Hãy chọn đáp án đúng: B 1. Số đo góc O 1 là : a. 450 b. 600 c. 300 2. Số đo góc BOC là: a. 600 b. 900 c. 1200 H 1 2 C O

? 2 Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng

? 2 Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “thước phân giác” . O

? 3 Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường

? 3 Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến các cạnh BC, AB. Chứng minh ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I. ? 4 Cho tam giác ABC, K là giao điểm của các đường phân giác hai góc ngoài tại B và C; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ K đến các cạnh BC, AB. Chứng minh ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn có tâm K.

B 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau AB, AC là các

B 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau AB, AC là các tiếp tuyến tại B và C của (O) 2. Đường tròn nội tiếp tam giác: A O C * Khái niệm: Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn. * Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác các góc trong của tam giác.

B 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau AB, AC là các

B 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau AB, AC là các tiếp tuyến tại B và C của (O) A O 2. Đường tròn nội tiếp tam giác: * Khái niệm: Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn. * Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác các góc trong của tam giác. 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác : * Khái niệm: Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. * Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của hai đường phân giác góc ngoài hoặc là giao điểm của một đường phân giác góc trong và một đường phân giác góc ngoài của tam giác. C

B 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau AB, AC là các

B 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau AB, AC là các tiếp tuyến tại B và C của (O) A 2. Đường tròn nội tiếp tam giác: * Khái niệm: Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn. 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác : * Khái niệm: Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. O C

BÀI TẬP 1. Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn.

BÀI TẬP 1. Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. MA và MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B. Số đo góc AMB bằng 500. Số đo của góc MAB là: A A. 560 C. 750 B. 650 D. 600 x M O 50° B MAB có MA = MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) MAB cân tại M.

2. Hãy nối mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B

2. Hãy nối mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng: Cột A Cột B Nối 1. Đường tròn nội tiếp tam giác a - là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác 1 -a 2. Đường tròn bàng tiếp tam giác b - là giao điểm ba đường phân giác trong tam giác 2 -c 3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác c - là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia. 3 -d 4. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác d - là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. 4 -b 5. Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác e - là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác. 5 -e

Bài tập 26 (SGK-T 115): Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài

Bài tập 26 (SGK-T 115): Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính BD. Chứng minh: a) OA vuông góc với BC b) BD song với AO c) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết OB = 2 cm, OA = 4 cm

Cách 1: AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) ( gt) AB =

Cách 1: AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) ( gt) AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) ABC cân tại A mà AO là đường phân giác góc BAC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) nên AO cũng là đường cao OA BC Cách 2: AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) ( gt) AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) mà OB = OC (bán kính) OA là đường trung trực của đoạn thẳng BC OA BC

Bài tập 26 (SGK-T 115): Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài

Bài tập 26 (SGK-T 115): Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính BD. Chứng minh: a) OA vuông góc với BC b) BD song với AO c) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết OB = 2 cm, OA = 4 cm

Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc tính chất của hai tiếp tuyến

Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. - Luyện vẽ đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác. - BTVN: 26, 27, 28, 29 (SGK) y C - HD Bài 29: A O B x