TRNG THCS HI SN CHO MNG QU THY

  • Slides: 38
Download presentation

TRƯỜNG THCS HẢI SƠN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN: HÌNH

TRƯỜNG THCS HẢI SƠN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8 Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP Hải Sơn, ngày 19 tháng 10 năm 2017

Bài cũ: - Nêu định nghĩa hình bình hành. - Nêu tính chất của

Bài cũ: - Nêu định nghĩa hình bình hành. - Nêu tính chất của hình bình hành.

A B D C Quan sát hình vẽ và cho biết tứ giác ABCD

A B D C Quan sát hình vẽ và cho biết tứ giác ABCD có đặc điểm gì?

Tiết 16: A B D C Tứ giác ABCD có Ta nói: Tứ giác

Tiết 16: A B D C Tứ giác ABCD có Ta nói: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

Tiết 16: Vậy hình chữ nhật là gì?

Tiết 16: Vậy hình chữ nhật là gì?

Tiết 16: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.

Tiết 16: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.

Tiết 16: B A C D Vẽ hình chữ nhật như thế nào?

Tiết 16: B A C D Vẽ hình chữ nhật như thế nào?

Tiết 16: Trong thực tế có những vật thể nào có hình dạng hình

Tiết 16: Trong thực tế có những vật thể nào có hình dạng hình chữ nhật?

Tiết 16:

Tiết 16:

Tiết 16:

Tiết 16:

Tiết 16:

Tiết 16:

Tiết 16:

Tiết 16:

Tiết 16: A B D C Hình chữ nhật ABCD còn là tứ giác

Tiết 16: A B D C Hình chữ nhật ABCD còn là tứ giác đặc biệt nào nữa không? Tại sao?

Tiết 16: Hình chữ nhật cũng là một hình thang cân, cũng là một

Tiết 16: Hình chữ nhật cũng là một hình thang cân, cũng là một hình bình hành. Hình chữ nhật có những tính chất nào?

Tiết 16: Hình thang cân & Cạnh - Hai cạnh đối song - Hai

Tiết 16: Hình thang cân & Cạnh - Hai cạnh đối song - Hai cạnh bên bằng nhau &Góc - Hai góc kề một đáy bằng nhau & Đường chéo - Hai đường chéo bằng nhau Hình bình hành & Cạnh - Các cạnh đối song - Các cạnh bằng nhau Góc - Các góc đối bằng nhau &Đường chéo - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Tiết 16: Hình thang cân. Hình chữ nhật. Hình bình hành & Cạnh -

Tiết 16: Hình thang cân. Hình chữ nhật. Hình bình hành & Cạnh - Hai cạnh đối song - Hai cạnh bên bằng nhau &Góc - Hai góc kề một đáy bằng nhau & Đường chéo - Hai đường chéo bằng nhau & Cạnh - Các cạnh đối song - Các cạnh bằng nhau Góc - Các góc đối bằng nhau &Đường chéo - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Hình chữ nhật & Cạnh cạnh đối song - Các cạnh bằng nhau -

Hình chữ nhật & Cạnh cạnh đối song - Các cạnh bằng nhau - Các cạnh đối bằng nhau Góc & Cạnh - Hai cạnh đối song - Các - Hai cạnh bên bằng nhau &Góc - Hai góc kề một đáy bằng nhau & Đường chéo - Hai đường chéo bằng nhau - Các góc đối bằng nhau &Đường chéo - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Hình chữ nhật & Cạnh - Các cạnh đối song - Các cạnh đối

Hình chữ nhật & Cạnh - Các cạnh đối song - Các cạnh đối bằng nhau &Góc - Hai góc kề một Góc: đáy bằng nhau Các (bốn) & Đường chéo - Hai đường chéo bằng nhau Góc - Các góc đối bằng nhau góc bằng nhau &Đường chéo - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Hình chữ nhật Cạnh: - Các cạnh đối song - Các cạnh đối bằng

Hình chữ nhật Cạnh: - Các cạnh đối song - Các cạnh đối bằng nhau Góc: Các (bốn) góc bằng nhau & Đường chéo - Hai đường chéo bằng nhau Đường &Đường chéo: - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường - Hai đường chéo bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Tiết 16: Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình

Tiết 16: Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân: - Các cạnh đối song. - Các cạnh đối bằng nhau. - Bốn góc bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Tiết 16: Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình

Tiết 16: Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân: - Các cạnh đối vừa song vừa bằng nhau. - Bốn góc bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. => là tính chất đặc trưng của hình chữ nhật

Tiết 16: A B D C Có những dấu hiệu nào để nhận biết

Tiết 16: A B D C Có những dấu hiệu nào để nhận biết được hình chữ nhật?

Tiết 16: A B D C Những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:

Tiết 16: A B D C Những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: 1. Tứ giác có ba góc nhọn. 2. Hình thang cân có một góc vuông. 3. Hình bình hành có một góc vuông. 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.

Trong các hình vẽ sau, tứ giác nào là hình chữ nhật? Vì sao?

Trong các hình vẽ sau, tứ giác nào là hình chữ nhật? Vì sao?

Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? Đáp án: Ta có: IA =

Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? Đáp án: Ta có: IA = IC; IB = ID (gt) Þ ABCD là hình bình hành.

Đáp án: Ta có: IA = IC; IB = ID (gt) Þ ABCD là

Đáp án: Ta có: IA = IC; IB = ID (gt) Þ ABCD là hình bình hành. Mặt khác: Vậy ABCD là hình chữ nhật. (d/h)

Trong các hình vẽ sau, tứ giác nào là hình chữ nhật? Vì sao?

Trong các hình vẽ sau, tứ giác nào là hình chữ nhật? Vì sao? Hoạt động nhóm trong vòng 4 phút.

Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? Đáp án: Ta có: MN =

Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? Đáp án: Ta có: MN = PQ; MQ = NP (gt) Þ MNPQ là hình bình hành.

Đáp án: Ta có: MN = PQ; MQ = NP (gt) Þ MNPQ là

Đáp án: Ta có: MN = PQ; MQ = NP (gt) Þ MNPQ là hình bình hành. Mặt khác: Vậy MNPQ là hình chữ nhật. (d/h)

Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? Đáp án: Ta có: OE =

Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? Đáp án: Ta có: OE = OG; OF = OH (gt) Þ EFGH là hình bình hành. Mặt khác: EG = FH Vậy EFGH là hình chữ nhật. (d/h)

Có thể dùng compa để kiểm chứng một tứ giác là hình chữ nhật

Có thể dùng compa để kiểm chứng một tứ giác là hình chữ nhật được không? Kiểm tra như thế nào?

Cách 1: A B D C AB = CD AD = BC AC =

Cách 1: A B D C AB = CD AD = BC AC = BD

Cách 2: A B O D C OA = OC = OB = OD

Cách 2: A B O D C OA = OC = OB = OD

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm chắc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm chắc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang cân. - Vẽ chính hình chữ nhật. - Làm ? 3, ? 4 trang 98; BT 58, 63, 65 trang 99 và 100 sgk. BT 114, 115, 122* trang 72, 72 SBT. - Nghiên cứu mục 4. Áp dụng vào tam giác. * HD BT 65: Sử dụng phối hợp các kiến thức cũ: -Tính chất đường trung bình của tam giác. - Quan hệ giữa song và vuông góc.