Trng TH Trn i Ngha NGI THC HIN

  • Slides: 21
Download presentation
Trường TH Trần Đại Nghĩa NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Xuân Lựu Môn: Kể

Trường TH Trần Đại Nghĩa NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Xuân Lựu Môn: Kể chuyện: Lớp 5 GV: Nguyễn Thị Hạ

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Quan sát tranh và trả lời

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Trong ảnh có những hình ảnh gì? Tên gọi loại nhạc cụ trong ảnh là gì? ( Vĩ cầm ) Mỹ Lai ( Sơn Mỹ ): Là tên một địa danh thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai HS nghe kể

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai HS nghe kể

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai HS nghe kể lần 2( GV

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai HS nghe kể lần 2( GV kể)

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Tìm hiểu nội dung câu chuyện:

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Tìm hiểu nội dung câu chuyện: 1. Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? Ở đâu? ( Ngày 16/3/1968, tại Mỹ Lai ( Sơn Mỹ) , huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi)

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 2. Câu chuyện có những nhân vật nào? - Mai-cơ: cựu chiến binh Mĩ - Tôm-xơn: chỉ huy đội bay - Côn-bơn: xạ thủ súng máy - An-đrê-ốt-ta: cơ trưởng (người lái chính trên máy bay) - Hơ-bớt: anh lính da đen - Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tập tài liệu về vụ thảm sát

Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 3. Sau 30 năm, Mai-cơ đến

Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 3. Sau 30 năm, Mai-cơ đến Việt nam để làm gì? ( Đánh đàn, câu nguyện cho những người đã khuất ở Mỹ Lai) 4. Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Mỹ Lai như thế nào? ( Đốt nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, bắn chết 504 người, trong đó có cả cụ già và em nhỏ, …) 5. Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mĩ vẫn còn lương tâm? (Chiếc máy bay trực thăng của Tôm-xơn và đồng đội tiếp cứu mười người dân vô tội).

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Dựa vào lời kể của cô

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Dựa vào lời kể của cô , em hãy kể lại câu chuyện ( theo nhóm ). Thời gian: 5 -7 phút

Cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh

Cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh một bản đàn cầu nguyên cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai

Cảnh một tên Mĩ đang châm lửa đốt nhà. Tấm ảnh này do nhà

Cảnh một tên Mĩ đang châm lửa đốt nhà. Tấm ảnh này do nhà báo Mĩ tên là Rô-nan chụp được trong vụ thảm sát Mỹ Lai.

Chiếc máy bay trực thăng của Tôm-xơn và đồng đội đậu trên cánh đồng

Chiếc máy bay trực thăng của Tôm-xơn và đồng đội đậu trên cánh đồng Mỹ Lai, tiếp cứu mười người dân vô tội.

Hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt vì anh đã tự

Hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt vì anh đã tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác.

Nhà báo Rô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trước công luận,

Nhà báo Rô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trước công luận, buộc tòa án của nước Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử. Một tờ tạp chí đăng tin phiên tòa xử vụ Mỹ Lai ở nước Mĩ.

Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ

Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát. Hai người xúc động gặp lại những người dân được họ cứu sống.

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Kể từng đoạn câu chuyện (

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Kể từng đoạn câu chuyện ( theo tranh):

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI Tiếng vĩ cầm của Mai-cơ vang lên trên mảnh đất Mĩ Lai Năm 1968, quân đội Hoa Kì đã hủy diệt vùng quê này.

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI Chỉ có 10 người dân sống sót nhờ 3 người lính có lương tâm. Có anh lính da đen tự bắn vào chân để khỏi tham gia cuộc càn quét.

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Kể chuyện: Vụ thảm sát Mĩ

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Kể chuyện: Vụ thảm sát Mĩ Lai bị báo chí phanh phui trước công luận. TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI Côn-bơn và Tôm-xơn gặp lại những người dân mà họ đã cứu sống.

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Ý nghĩa: Ca ngợi hành động

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Dặn dò: Về nhà tập kể

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Dặn dò: Về nhà tập kể cho người thân nghe. Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.