TRIU CHNG HC H THN KINH BS NGUYN

TRIỆU CHỨNG HỌC HỆ THẦN KINH BS NGUYỄN THANH TÙNG VIỆN Y DƯỢC HỌC D N TỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TÌNH TRẠNG Ý THỨC Ø Ø Ý thức bình thường: tỉnh táo. Rối loạn ý thức: Ngủ gà. Ø Tiền hôn mê. Ø Hôn mê. Ø

THANG ĐIỂM GLASGOW Mở mắt (E) 4 đ Lời nói (V) 5 đ Vận động (M) 6 đ Mở mắt tự nhiên Trả lời có định hướng Thực hiện theo y lệnh Mở mắt khi ra lệnh Trả lời lộn xộn Đáp ứng có định khu khi đau Mở mắt khi gây đau Trả lời không phù hợp Rụt chi lại khi gây đau Không mở mắt Nói khó hiểu Co cứng mất vỏ khi gây đau Không trả lời Tư thế duỗi cứng mất não Không đáp ứng với đau

KHÁM VẬN ĐỘNG Hướng dẫn NB thực hiện một số động tác thông thường. Đánh giá lực cơ. Nghiệm pháp Barré Nghiệm pháp Mingazzini

Đánh giá sức cơ Độ Biểu hiện 0 Không có dấu hiệu co cơ 1 Co cơ yếu, không gây được cử động. Chỉ sờ thấy cơ đó co hoặc nhìn thấy cơ co nhẹ 2 Co hết tầm vận động với điều kiện loại bỏ bớt trọng lượng của chi 3 Co hết tầm, thắng được trọng lực của chi 4 Thắng được sức cản nhẹ 5 Co cơ bình thường

Khám trương lực cơ (độ ve vẫy). � Đề kháng cơ tăng, các động tác trên hạn chế tăng trương lực cơ. � Đề kháng giảm trương lực cơ giảm.

Khám phối hợp động tác và thăng bằng: � Ngón tay chỉ mũi. � Gót chân đầu gối. Quá tầm: đúng hướng nhưng đi quá lên trên tổn thương tiểu não. Rối tầm: lúc làm động tác ngón tay run rẩy tổn thương cảm giác sâu.

� Lật úp liên tiếp bàn tay: tổn thương tiểu não. � Dấu hiệu Romberg: NB đứng chụm chân, nhắm mắt, giơ 2 tay ra trước. Romberg (+): NB nghiêng ngả lảo đảo rồi ngã. Trong hội chứng tiền đình NB luôn ngã về một phía.

Loạng choạng Tiểu não Tiền đình Rối tầm 0 0 Quá tầm + 0 Mất liên động (lật úp liên tiếp bàn tay) ++ 0 0 + Romberg

KHÁM PHẢN XẠ Phản xạ xương chi trên: � Phản xạ xương quay (C 5 -C 6) - NB nằm, cẳng tay gấp, hai bàn tay để lên bụng. - Tay người bệnh buông xuôi, thầy thuốc cầm tay NB hơi gập lại 45 độ với mặt giường. - Điểm gõ mỏm châm quay.

� Phản - - xạ cơ tam đầu cánh tay: (C 6 – C 7) NB nằm tay buông xuôi, thầy thuốc cầm tay người bệnh hơi kéo vào phía bụng để nâng cánh tay lên và thẳng góc với cẳng tay. Điểm gõ: gân cơ tam đầu

� Phản xạ cơ nhị đầu (C 5 – C 6) - NB nằm, cẳng tay gấp, hai bàn tay để lên bụng. - Tay người bệnh buông xuôi, thầy thuốc cầm tay NB hơi gập lại 45 độ với mặt giường. - Điểm gõ: thầy thuốc để ngón trỏ (ngón cái) lên gân cơ nhị đầu, rồi gõ vào ngón tay đệm của mình

Phản xạ gân xương chi dưới � Phản - - xạ gân xương bánh chè (L 2 L 4) BN nằm ngửa, chống cẳng chân cho đầu gối, gấp lại một gốc 45 độ, thầy thuốc luồng cẳng tay trái xuống dưới khoeo chân và hơi nâng 2 chân NB lên. Điểm gõ: gân cơ tứ đầu đùi.

� Phản xạ gân gót (S 1 – S 2) - NB nằm ngửa, ngã đùi ra ngoài, đầu gối hơi thấp. Có thể NB quỳ gối để hai bàn chân ra khỏi giường. - Điểm gõ: gân Achille

Phản xạ da bụng (T 8 T 12) - NB nằm ngửa hai chân chống lên. - Điểm kích thích: - Bụng trên. Bụng giữa. Bụng dưới.

- - Phản xạ da lòng bàn chân. NB nằm ngửa, chân hơi duỗi ra ngoài. Điểm kích thích: dọc bờ ngoài bàn chân, vòng xuống phía lòng bàn chân gần nếp gấp các ngón chân

PH N ĐỘ PHẢN XẠ G N CƠ PH N ĐỘ KẾT LUẬN 0 Mất phản xạ 1+ hoặc (+) Giảm 2+ hoặc (++) Bình thường 3+ hoặc (+++) Tăng phản xạ, không có clonus 4+ hoặc (++++) Tăng phản xạ có clonus

KHÁM CẢM GIÁC Cảm giác chủ quan và cảm giác khách quan. � Cảm giác chủ quan: người bệnh cảm thấy kim châm, tê bì, kiến bò. � Cảm giác khách quan: cảm giác nông, cảm giác sâu. Cảm giác nông: sờ, đau, nóng, lạnh. Cảm giác sâu: cảm giác vị thế, vị trí, cảm giác rung xương, nhận thức đồ vật.


KHÁM 12 D Y THẦN KINH SỌ Dây I: Dây TK khứu giác. Dây II: Dây TK thị giác. Dây III: Dây vận nhãn. Dây IV: Dây cảm động. Dây V: Dây TK sinh ba. Dây VI: Dây TK vận nhãn ngoài. Dây VII: Dây TK mặt. Dây VIII: Dây TK thính giác. Dây IX: Dây TK lưỡi hầu. Dây X: Dây TK phế vị. Dây XI: Dây TK gai. Dây XII: Dây TK hạ thiệt.

1. Thần kinh khứu giác (I) Thần kinh khứu giác chi phối khứu giác ở niêm mạc mũi. Khám: Dùng một hoặc hai chứa loại dầu có mùi thơm như bạc hà, . . . Tránh dùng các chất kích thích như Amoniac, dấm. Mất cảm giác, giảm cảm giác, lẫn mùi.

2. Thần kinh thị giác (II) Khám thị lực: Đánh giá thị lực qua bảng Snellen. Khám thị trường: Thị lực bình thường là khoảng 50 độ từ mỗi trục của mắt. Khám đáy mắt:

3. Thần kinh vận nhãn chung (III) Liệt dây III có thể thấy: � Sụp mi do liệt cơ nâng mi trên. � Mắt chỉ có thể đưa ra ngoài và đưa nhẹ xuống thấp. � Lé ngoài � Đồng tử giãn mất khả năng điều tiết.

4. Thần kinh ròng rọc (IV) Do dây IV nằm sát dây III nên nguyên nhân gây tổn thương dây III cũng gây tổn thương dây IV

5. Thần kinh sinh ba (V) Vận động: Bảo BN cắn chặt răng. Thầy thuốc khám cơ nhai và cơ thái dương. Cảm giác: Khám phản xạ giác mạc.


6. Thần kinh vận nhãn ngoài (VI) Liệt dây VI bệnh nhân không thể đưa mắt ra ngoài.

7. Thần kinh mặt (VII) Cách khám: Yêu cầu BN - Nâng lông mày. - Nhắm chặt mắt. - Nhe răng. - Khám vị giác 2/3 trước lưỡi: bảo người bệnh thè lưỡi khám vị giác ngọt và mặn.


8. Thần kinh thính giác (VIII) Tiền đình Nghiệm pháp đi hình sao Nghiệm pháp Romberg Thính giác Tiếng nói thầm. Tiếng đồng hồ. Khám bằng âm thoa.

9. Thần kinh thiệt hầu (IX) – Thần kinh lang thang (X) – Thần kinh phụ (XI) Khám 1/3 sau lưỡi. Khám phản xạ nôn ói. Khám cơ ức đòn chũm, cơ thang.

10. Thần kinh hạ thiệt (XII) Khám: BN thè lưỡi. Khi tổn thương dây XII lưỡi sẽ đẩy về bên liệt BN khó nói, nuốt khó.

ƠN ÕI M D Á C EO N XI TH SỰ N! BẠ A Ủ C C Á C
- Slides: 33