Tr chi Rung chung Vng Lut chi Cuc

  • Slides: 14
Download presentation

Trò chơi: Rung chuông Vàng Luật chơi Cuộc thi có 37 học sinh lớp

Trò chơi: Rung chuông Vàng Luật chơi Cuộc thi có 37 học sinh lớp 5 E tham dự. Các thí sinh được ngồi tại chỗ của mình thi đấu và được phát các tấm thẻ ghi chữ cái A, B, C, D. Chương trình sẽ lần lượt đưa ra các câu hỏi. Thi sinh trả lời bằng cách giơ thẻ. Nếu trả lời đúng thì được ở lại chỗ thi đấu tiếp. Nếu sai bị loại , bước ra khỏi chỗ, đứng về hai phía lớp. Thí sinh còn lại cuối cùng là người xuất sắc nhất là người chiến thắng, rung được chuông vàng.

0 2 1 4 3 5 Câu 1: Em hãy chọn ý đúng nhất.

0 2 1 4 3 5 Câu 1: Em hãy chọn ý đúng nhất. A. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau. B. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. C C. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

5 4 3 2 1 0 Câu 2: Dòng nào dưới đây toàn là

5 4 3 2 1 0 Câu 2: Dòng nào dưới đây toàn là những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc? A. Dân tộc, quê hương, đất nước, non sông. B. Giang Sơn, đồng bào, quốc gia, nước nhà. CC. Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.

Em hãy chọn câu trả lời đúng Câu 3: Lễ Quốc khánh nước Việt

Em hãy chọn câu trả lời đúng Câu 3: Lễ Quốc khánh nước Việt Nam vào ngày: Câu 4: Tên gọi chính thức của một nước A/ Quốc 9 tháng sử 2 B/ Quốc 3 tháng ca 9 C/ Quốc hiệu 5 tháng 9 D/ Quốc tế 9 2 tháng

1. Xếp các từ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây:

1. Xếp các từ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây: a) Công nhân b) Nông dân c) Doanh nhân d) Quân nhân e) Trí thức g) Học sinh (giáo viên, đại úy, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm)

TIỂU THƯƠNG

TIỂU THƯƠNG

a) Công nhân: b) Nông dân: c) Doanh nhân: d) Quân nhân: e) Trí

a) Công nhân: b) Nông dân: c) Doanh nhân: d) Quân nhân: e) Trí thức: g) Học sinh: ( giáo viên, đại úy, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học , bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm )

2. Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì

2. Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta? a) Chịu thương chịu khó. b) Dám nghĩ dám làm. c) Muôn người như một. d) Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của). e) Uống nước nhớ nguồn.

2. Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì

2. Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta? a) Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ. b) Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến. c) Muôn người như một : đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. d) Trọng nghĩa khinh tài : Coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc e) Uống nước nhớ nguồn : biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.

3. Đọc truyện “Con Rồng cháu Tiên” và trả lời câu hỏi : a)

3. Đọc truyện “Con Rồng cháu Tiên” và trả lời câu hỏi : a) Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào ? b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng ( có nghĩa là cùng ) c) Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.

a) Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào ? -

a) Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào ? - Đồng: có nghĩa là cùng - bào: màng bọc thai nhi. - Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ u Cơ.

b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng ( có nghĩa là cùng )

b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng ( có nghĩa là cùng ) Đồng hương Đồng diễn Đồng loại Đồng môn Đồng dạng Đồng loạt Đồng chí Đồng điệu Đồng phục Đồng thời Đồng hành Đồng ý Đồng bọn Đồng đội Đồng tình Đồng ca Đồng hao Đồng tâm Đồng cảm Đồng khởi Đồng minh c) Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được:

XIN TRỌNG CẢM ƠN KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI KHỎE HẠNH PHÚC !

XIN TRỌNG CẢM ƠN KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI KHỎE HẠNH PHÚC !