TR CHI CH 1 S O S N

  • Slides: 22
Download presentation

TRÒ CHƠI Ô CHỮ ? 1 S O S Á N H ? 2

TRÒ CHƠI Ô CHỮ ? 1 S O S Á N H ? 2 H A ? 3 M Y ? 4 ? 5 ? 6 G I Ó ? 7 N G A N G B Ằ N G I B Ố N N H Ư BỎ QUA 1: Kể pháp tu từ đãso học? Câu hỏi 6: 2: Có mấy kiểu so sánh? 5: “Trẻ thổi em như làbiện chổi búp trời” trên cành” 7: 4: “Gió Cấutên tạo đầy kiểu đủ của so sánh? một phép sánh gồm mấy phần? 3: “Tóc bàmột bạc trắng như mây” Xác định sự từ so vậtsánh? được (vế(vế A)? B)? dùng so để sánh so sánh

Bài 22: Tiết 91: Nhân hóa

Bài 22: Tiết 91: Nhân hóa

Ông trời Trời gọi Ông- từ gọi người Mặc áo giáp đen Ra trận

Ông trời Trời gọi Ông- từ gọi người Mặc áo giáp đen Ra trận Trời tả Mặc áo giáp đen Muôn nghìn cây mía Ra trận Múa gươm - từ tả người Mía tả Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. Kiến tả Hành quân

Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm

Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. - Bầu trời đầy mây đen. - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. - Kiến bò đầy đường.

NH N HÓA Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối…bằng những từ

NH N HÓA Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối…bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người. - Làm cho thế giới của con vật, đồ vật, cây cối gần gũi với con người. - Biểu thị tư tưởng, tình cảm của con người.

BT: Hãy nhận xét và so sánh 2 cách diễn đạt trong hai đoạn

BT: Hãy nhận xét và so sánh 2 cách diễn đạt trong hai đoạn văn sau: 1. Beán caûng luùc naøo cuõng ñoâng vui. Taøu meï, taøu con, ñaäu ñaày maët nöôùc. Xe anh, xe em tíu tít nhaän haøng veà vaø chôû haøng ra. Taát caû ñeàu baän roän. 2. Beán caûng luùc naøo cuõng raát nhieàu taøu xe. Taøu lôùn, taøu beù ñaäu ñaày maët nöôùc. Xe to, xe nhoû nhaän haøng veà vaø chôû haøng ra. Taát caû ñeàu hoaït ñoäng lieân tuïc. => Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hóa. => Đoạn văn trở nên sinh động, gợi cảm hơn, hay hơn. => Làm quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung ra cảnh nhộn nhịp bận rộn của các phương tiện trên bến cảng.

2/ Các kiểu nhân hóa: Ví dụ Sgk/57: a/ Từ đó, lão Miệng, bác

2/ Các kiểu nhân hóa: Ví dụ Sgk/57: a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, Chân mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt Miệng) gọi ====> lão, bác, cô, cậu ===> Dùng từ gọi người để gọi vật.

tre b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre

tre b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới ) =>Dùng từ chỉ họat động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

c/ Trâu ơi ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày

c/ Trâu ơi ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao ) => Trò chuyện, xưng hô với con vật như đối với người.

2. Các kiểu nhân hóa => Dùng từ gọi người để gọi vật. =>Dùng

2. Các kiểu nhân hóa => Dùng từ gọi người để gọi vật. =>Dùng từ chỉ họat động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. => Trò chuyện, xưng hô với con vật như đối với người.

II NH N HÓA -Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…

II NH N HÓA -Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. -Làm cho loài vật, cây cối, đồ vật …trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. Các kiểu nhân hóa Trò chuyện, xưng hô vớivật như đối với người.

BT 3/Sgk/58: So sánh hai cách viết sau: Trong hoï haøng nhaø choåi thì

BT 3/Sgk/58: So sánh hai cách viết sau: Trong hoï haøng nhaø choåi thì coâ beù Choåi Rôm vaøo loaïi xinh xaén nhaát. Coâ coù chieác vaùy vaøng oùng, khoâng ai ñeïp baèng. Áo cuûa coâ cũng baèng rôm thoùc neáp vaøng töôi, ñöôïc teát saên laïi, cuoán töøng voøng quanh ngöôøi, troâng cứ nhö aùo len vaäy. III (Vuõ Duy Thoâng) ÞDùng nhiều phép nhân hóa Þ Chiếc chổi Rơm sinh động, gần gũi hơn Þ Đoạn văn có tính biểu cảm cao hơn. ÞThích hợp cho văn bản biểu cảm. Trong caùc loaïi choåi, choåi rôm vaøo loaïi ñeïp nhaát. Choåi ñöôïc teát baèng rôm neáp vaøng. Tay chổi đöôïc teát saên laïi thaønh sôïi vaø quaán quanh thaønh cuoän. =>Thích hợp cho văn bản thuyết minh.

BT 4/Sgk/59: Xác định kiểu và nêu tác dụng của các phép nhân hóa:

BT 4/Sgk/59: Xác định kiểu và nêu tác dụng của các phép nhân hóa: a) Nuùi cao chi laém nuùi ôi Nuùi che maët trôøi chaúng thaáy ngöôøi thöông! (Ca dao) - Từ nhân hóa: “Ơi” - Kiểu nhân hóa: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. - Taùc duïng: Caùch noùi naøy khieán cho nuùi trôû neân gaàn guõi vaø ngöôøi noùi coù khaû naêng baøy toû kín ñaùo taâm tö, tình cảm cuûa mình.

b/ Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược,

b/ Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. ( Tô Hoài ) -Tấp nập, cãi cọ om: dùngdung từ chỉrahoạt => Giúp người đọc hình cuộcđộng, sống, tính sinh chất để chỉ động, chất củađộng, vật. hoạtcủa củangười các loài vật hoạt hết sức hómtính hỉnh, sinh - có Họ, tính anh: dùng gọi người để gọi vật. biểu cảmtừcao.

c/ Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng

c/ Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. (…) Nước bị bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quayđầuchạyvềlại. Hòa. Phước. ( Võ Quảng ) => Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

d/ Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị

d/ Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn. ( Nguyễn Trung Thành ) => Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. =>Thể hiện tình cảm thương xót các cây xà nu

BT 5/Sgk/59: Tả cảnh sân trường em giờ ra chơi Sân trường em giờ

BT 5/Sgk/59: Tả cảnh sân trường em giờ ra chơi Sân trường em giờ ra chơi

Sân trường em giờ ra chơi

Sân trường em giờ ra chơi

*Dặn dò - Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57 -58 - Hoàn tất phần

*Dặn dò - Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57 -58 - Hoàn tất phần bài tập SGK - Soạn bài: Phương pháp tả người + Muốn tả người thì cần phải có yếu tố gì? + Bố cục của bài văn tả người.

TRÒ CHƠI Ô CHỮ ? 1 ? 2 ? 3 N G A N

TRÒ CHƠI Ô CHỮ ? 1 ? 2 ? 3 N G A N G B A N G ? 4 B O N ? 5 ? 6 ? 7 S O S A N H H A I N H U T A N G S C O G I A O U C G O I C A M BỎ QUA 1: 4: Kể Cấutên tạo một đầy biện đủ của pháp một tu phép từ của đãso học? gồm mấy phần? 5: “Trẻ em như búp trên cành” Câu hỏi 6: 3: 2: 7: “Cô Một Có mấy giáo kiểu trong kiểu sonhững sánh? so mẹsánh? hiền” tác dụng sosánh? từ vật so sánh? Xác định sự so sánh (vế A)?